Danh mục

Đặc điểm sinh học của Hàu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quanHầu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù Hầu có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhưng nghề nuôi hầu chỉ phát triển ở vài quốc gia ở vùng nhiệt đới. Sản lượng Hầu thu được chủ yếu là khai thác từ tự nhiên. Các loài Hầu hiện nay đang được nuôi và khai thác bao gồm ba nhóm (giống) chính: Ostrea, Crassotrea, Saccotrea. Sản lượng Hầu chủ yếu thu được từ nhóm Crassotrea....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học của HàuĐặc điểm sinh học của HàuI. Tổng quanHầu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù Hầu có khảnăng thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhưng nghề nuôi hầu chỉ phát triển ởvài quốc gia ở vùng nhiệt đới. Sản lượng Hầu thu được chủ yếu là khai tháctừ tự nhiên. Các loài Hầu hiện nay đang được nuôi và khai thác bao gồm banhóm (giống) chính: Ostrea, Crassotrea, Saccotrea. Sản lượng Hầu chủ yếuthu được từ nhóm Crassotrea.Những nghiên cứu về sinh học của Hầu đa số tập trung trên các đối tượngvùng ôn đới. Galtsoff (1964) đã tập hợp một số dẫn liệu sinh học tổng quátloài Crassostrea virginica. Quayle (1975) cũng đã tập hợp các danh mụctham khảo về sinh học và kỹ thuật nuôi các loài Hầu vùng nhiệt đới. Gầnđây Breisch và Kennedy (1980) đã đưa ra danh mục tham khảo bao gồmnhiều lãnh vực như phân loại, sinh học và kỹ thuật nuôi với hơn 3000 tưliệu.II. Đặc điểm sinh học1. Phân bốHầu phân bố rộng trên toàn thế giới, nhưng đa số tập trung ở vùng nhiệt đớivà cận nhiệt đới. Vùng phân vố của các loài được trình bày theo bảng sau:Hầu phân bố theo độ sâu từ trung triều (intertidal) đến độ sâu 10 m (so với 0hải đồ). Chúng phân bố ở các thủy vực có nồng độ muối từ 5-35 ‰.2. Phương thức sốngỞ giai đoạn ấu trùng chúng sống phù du. Ấu trùng Hầu có khả năng bơi lộinhờ vào hoạt động của vành tiêm mao hay đĩa bơi. Ở giai đoạn trưởng thànhHầu sống bám trên các giá thể (sống cố định) trong suốt đời sống của chúng.3. Thức ăn và phương thức bắt mồi- Thức ăn của ấu trùng bao gồm vi khuẩn, sinh vật nhỏ, tảo Silic(Criptomonas, Platymonas, Monax) hoặc trùng roi có kích thước 10m hoặcnhỏ hơn. Âúu trùng cũng có thể sử dụng vật chất hòa tan trong nước vànhững hạt vật chất hữu cơ (detritus). Giai đoạn trưởng thành thức ăn chủ yếulà thực vật phù du và mùn bã hữu cơ. Các loài tảo thường gặp là các loài tảoSilic như: Melosira, Coscinodiscus, Cyclotella, Skeletonema, Navicula,nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema…- Phương thức bắt mồi của Hầu là thụ động theo hình thức lọc. Cũng như cácloài Bivalvia khác, Hầu bắt mồi trong quá trình hô hấp nhờ vào cấu tạo đặcbiệt của mang. Khi hô hấp nước có mang theo thức ăn đi qua bề mặt mang,các hạt thức ăn sẽ dính vào các tiêm mao trên bề mặt mang nhờ vào dịchnhờn được tiết ra từ tiêm mao. Hạt thức ăn kích cỡ thích hợp (nhỏ) sẽ bị dínhvào các dịch nhờn và bị tiêm mao cuốn thành viên sau đó chuyển dần vềphía miệng, còn các hạt thức ăn quá lớn tiêm mao không giữ được sẽ bịdòng nước cuốn đi khỏi bề mặt mang sau đó tập trung ở mép màng áo và bịmàng áo đẩy ra ngoài. Mặc dù Hầu bắt mồi thụ động nhưng với cách bắt mồinày chúng có thể chọn lọc theo kích thước của hạt thức ăn. Quá trình chọnlọc được thực hiện 4 lần theo phương thức trên: lần thứ 1 xảy ra trên bề mặtmang; lần thứ 2 xảy ra trên mương vận chuyển; lần thứ 3 xảy ra trên xúcbiện; lần thứ 4 xảy ra tại mang nang chọn lọc thức ăn. Thức ăn sau khi đượcchọn lọc bởi mang nang chọn lọc được đưa trở lại dạ dày đề tiêu hóa. Tại dạdày thức ăn bị tiêu hóa một phần bởi các men Amylase, Bylyrase,Glycogenase và Rennet do mang tinh cá tiết ra. Sau đó thức ăn được chuyểnđến manh tiêu hóa, tại đây thức ăn tiếp tục được tiêu hóa bởi các menAmylase, Lactase, Glycogenase, Lipase, Maltase, Protease. Hạt thức ănkhông thích hợp được đẩy thẳng xuống ruột và ra ngoài qua hậu môn.- Các tác nhân ảnh hưởng đến cường độ bắt mồi của Hầu là thủy triều, lượngthức ăn và các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối…).+ Khi triều lên cường độ bắt mồi tăng, triều xuống cường độ bắt mồi giảm.+ Trong môi trường có nhiều thức ăn thì cường độ bắt mồi thấp và ít thức ănthì cường độ bắt mồi cao.+ Khi các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nồng độ muối…) trong khoảng thíchhợp thì cường độ bắt mồi cao và khi các yếu tố môi trường ngoài khoảngthích hợp thì cường độ bắt mồi thấp.4. Sinh trưởngNhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng củaHầu. Ở vùng nhiệt đới nhiệt độ ấm áp nên tốc độ sinh trưởng của Hầu rấtnhanh và quá trình sinh trưởng diễn ra quanh năm. Thí dụ loài Crassostreaparaibanensis có thể đạt chiều cao 15cm trong một năm (Singaraja 1980). Ởvùng ôn đới quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra trong mùa xuân-hè, mùa thu-đông Hầu gần như không sinh trưởng. Sự sinh trưởng của Hầu còn phụthuộc vào mật độ, ở Venezuela Hầu trong các đầm nước lợ thì chậm lớn vìđộ quá cao nhưng trong điều kiện nuôi thì chúng đạt 6cm trong vòng khôngđầy 6 tháng. Tốc độ sinh trưởng của Hầu cũng khác nhau tùy theo loài vàvùng phân bố do điều kiện môi trường nước của từng vùng khác nhau và dođặc tính riêng của từng loài (yếu tố di truyền). Một đặc điểm nổi bậc củaHầu vùng nhiệt đới là sinh trưởng rất nhanh trong 6-12 tháng đầu tiên sau đóchậm dần.5. Đặc điểm sinh sản của Hầu- Giới tính: có hiện tượng biến tính (thay đổi giới tính) ở Hầu. Trên cùng cơthể có lúc mang tính đực, có lúc mang tính cái và cũng có khi lưỡng tính. Tỉlệ lưỡ ...

Tài liệu được xem nhiều: