Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết "Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ" là mô tả đặc điểm COI và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 ĐẶC ĐIỂM SÓNG TỔN THƯƠNG VÀ CÁC THÔNG SỐ TẠO NHỊP Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM CÓ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Lý Ngọc Luân1*, Hà Văn Phúc2, Ngô Hoàng Toàn3 1. Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2. Sở Y tế tỉnh Kiên Giang 3. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: drngocluan@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Sóng tổn thương (COI) xuất hiện khi cố định điện cực gây ra tổn thương mô cơtim. COI xuất hiện trong thời gian ngắn, có ý nghĩa trong việc xác định tính ổn định của điện cựcvà giá trị các thông số tạo nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Mục tiêu nghiên cứu:Mô tả đặc điểm COI và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịpvĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022. Đối tượng và phương phápnghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu được tiến hành trên 45 bệnh nhân rối loạn nhịpchậm được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2021-2022. Kếtquả: 37 điện cực nhĩ phải: Độ rộng của COI (IEd-COI) và mức độ chênh lên đoạn ST của COI(STe-COI) từ 157,7±9,1ms và 2,9±1,2mV sau xoắn giảm xuống 117,6±7,1ms và 1,3±0,4mV sau 10phút (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022Conclusions: STe-COI, IEd-COI, pacing threshold, impedence decreased after 10 minutes andsensitivity increased after 10 minutes. Keywords: Current of injury, pacing threshold, sensitivity, impedance, pacemaker permanent.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn có vai trò quan trọng trong điều trị rối loạn nhịp chậm.Các thông số tạo nhịp được chú trọng như ngưỡng tạo nhịp (NTN), trở kháng và độ nhậncảm. Sóng tổn thương (COI) xuất hiện khi cố định điện cực gây ra tổn thương mô cơ tim.COI xuất hiện trong thời gian ngắn, có ý nghĩa trong việc xác định tính ổn định của điệncực và giá trị các thông số tạo nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn [8]. Tại CầnThơ kỹ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn được triển khai từ năm 2017 đến nay nhưng chưacó nghiên cứu nào về COI trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Xuất phát từ thựctiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạonhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoaTrung Ương Cần Thơ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạonhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoaTrung ương Cần Thơ năm 2021-2022.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp chậm có chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnhviễn tại khoa Nội tim mạch-khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp chậm cóchỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn theo hướng dẫn điều trị của ACC/AHA/HRS 2018 [5]:Hội chứng suy nút xoang (HCSNX): Nhịp chậm xoang có triệu chứng, ngưng xoang >3s,hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm, rung nhĩ đáp ứng thất chậm, blốc nhĩ thất độ II mobitz2, blốc nhĩ thất cao độ, blốc nhĩ thất độ III. - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân nhiễm trùng thành ngực nơi cấy máy, tăng kalimáu >5,5mmol/l, rối loạn chức năng đông máu chưa được kiểm soát. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. - Cỡ mẫu và chọn mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 2 p(1 − p) n = Z(1−α/2) × d2 n: Cỡ mẫu nghiên cứu. α: Độ tin cậy, chọn α=0,05. d: Sai số mong muốn, chọn d=0,09. - Ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu: p: Tỷ lệ COI khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm. Theonghiên cứu của tác giả Phùng Đức Thúy (2017) tỷ lệ này chiếm 90,5% [3]. Theo công thức tính cỡ mẫu trên chúng tôi tính được n=41 mẫu. Thực tế chúng tôithu thập được đầy đủ thông tin của 45 bệnh nhân. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. 2 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 - Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu gồm tuổi, giớitính, triệu chứng lâm sàng (khó thở, nặng ngực, chóng mặt, hồi hộp, ngất); bệnh lý kèm theo(tiền sử bệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 ĐẶC ĐIỂM SÓNG TỔN THƯƠNG VÀ CÁC THÔNG SỐ TẠO NHỊP Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM CÓ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Lý Ngọc Luân1*, Hà Văn Phúc2, Ngô Hoàng Toàn3 1. Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ 2. Sở Y tế tỉnh Kiên Giang 3. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: drngocluan@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Sóng tổn thương (COI) xuất hiện khi cố định điện cực gây ra tổn thương mô cơtim. COI xuất hiện trong thời gian ngắn, có ý nghĩa trong việc xác định tính ổn định của điện cựcvà giá trị các thông số tạo nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Mục tiêu nghiên cứu:Mô tả đặc điểm COI và các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịpvĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022. Đối tượng và phương phápnghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu được tiến hành trên 45 bệnh nhân rối loạn nhịpchậm được cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2021-2022. Kếtquả: 37 điện cực nhĩ phải: Độ rộng của COI (IEd-COI) và mức độ chênh lên đoạn ST của COI(STe-COI) từ 157,7±9,1ms và 2,9±1,2mV sau xoắn giảm xuống 117,6±7,1ms và 1,3±0,4mV sau 10phút (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022Conclusions: STe-COI, IEd-COI, pacing threshold, impedence decreased after 10 minutes andsensitivity increased after 10 minutes. Keywords: Current of injury, pacing threshold, sensitivity, impedance, pacemaker permanent.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn có vai trò quan trọng trong điều trị rối loạn nhịp chậm.Các thông số tạo nhịp được chú trọng như ngưỡng tạo nhịp (NTN), trở kháng và độ nhậncảm. Sóng tổn thương (COI) xuất hiện khi cố định điện cực gây ra tổn thương mô cơ tim.COI xuất hiện trong thời gian ngắn, có ý nghĩa trong việc xác định tính ổn định của điệncực và giá trị các thông số tạo nhịp trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn [8]. Tại CầnThơ kỹ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn được triển khai từ năm 2017 đến nay nhưng chưacó nghiên cứu nào về COI trong quá trình cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Xuất phát từ thựctiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạonhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoaTrung Ương Cần Thơ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sóng tổn thương và các thông số tạonhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoaTrung ương Cần Thơ năm 2021-2022.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp chậm có chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnhviễn tại khoa Nội tim mạch-khớp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn nhịp chậm cóchỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn theo hướng dẫn điều trị của ACC/AHA/HRS 2018 [5]:Hội chứng suy nút xoang (HCSNX): Nhịp chậm xoang có triệu chứng, ngưng xoang >3s,hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm, rung nhĩ đáp ứng thất chậm, blốc nhĩ thất độ II mobitz2, blốc nhĩ thất cao độ, blốc nhĩ thất độ III. - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân nhiễm trùng thành ngực nơi cấy máy, tăng kalimáu >5,5mmol/l, rối loạn chức năng đông máu chưa được kiểm soát. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. - Cỡ mẫu và chọn mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 2 p(1 − p) n = Z(1−α/2) × d2 n: Cỡ mẫu nghiên cứu. α: Độ tin cậy, chọn α=0,05. d: Sai số mong muốn, chọn d=0,09. - Ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu: p: Tỷ lệ COI khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm. Theonghiên cứu của tác giả Phùng Đức Thúy (2017) tỷ lệ này chiếm 90,5% [3]. Theo công thức tính cỡ mẫu trên chúng tôi tính được n=41 mẫu. Thực tế chúng tôithu thập được đầy đủ thông tin của 45 bệnh nhân. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. 2 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 - Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu gồm tuổi, giớitính, triệu chứng lâm sàng (khó thở, nặng ngực, chóng mặt, hồi hộp, ngất); bệnh lý kèm theo(tiền sử bệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn nhịp chậm Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Sóng tổn thương Ngưỡng tạo nhịp Đặc điểm sóng tổn thương Thông số tạo nhịp Tạp chí Y Dược học Cần ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 108 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Một số đặc điểm ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi có nồng độ vitamin D không đầy đủ
9 trang 21 0 0 -
Hình ảnh học xuất huyết não ở trẻ em
14 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Bài giảng Rối loạn nhịp chậm - Trần Tuấn Việt
32 trang 19 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
Tác dụng của liệu pháp mùi hương đối với nỗi lo sợ nha khoa trên bệnh nhân tiểu phẫu răng khôn
8 trang 17 0 0