Đặc điểm thạch học và tuổi đồng vị U–Pb zircon các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) có diện lộ khoảng 330 km2 , kéo dài theo phương á vi tuyến phân bố dọc theo phía nam của đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn, và chung được xếp vào phức hệ Chu Lai, các nghiên cứu sau, các thành tạo này được gộp nhiều khối (Chu Lai, khối Ngọc Gle Lang, khối bắc thị trấn Khâm Đức và các khối nhỏ ở vùng Tu Mơ Rông) với tên gọi phức hệ Chu Lai - Tu Mơ Rông.Năm (05
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thạch học và tuổi đồng vị U–Pb zircon các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCE, VOL 1, ISSUE 6, 2017 Đặc điểm thạch học và tuổi đồng vị U–Pb zircon các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) Đinh Quang Sang Khoa Dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam Email: sangdq@pvu.edu.vn (Bài nhận ngày 13 tháng 03 năm 2017, nhận đăng ngày 28 tháng 09 năm 2017) TÓM TẮT Các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khối (Chu Lai, Ngọc Gle Lang, và khối bắc thị trấn khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) có Khâm Đức). Sau đó, chúng được tuyển chọn tách diện lộ khoảng 330 km2, kéo dài theo phương á vĩ các đơn khoáng zircon để nghiên cứu về hình dạng tuyến phân bố dọc theo phía nam của đứt gãy Tam hạt và cấu trúc bên trong cũng như thành phần Kỳ - Phước Sơn, và chúng được xếp vào phức hệ đồng vị U-Pb của 60 hạt đơn khoáng zircon. Tuổi Chu Lai, các nghiên cứu sau, các thành tạo này kết tinh của năm mẫu này có giá trị tuổi từ 444 được gộp nhiều khối (Chu Lai, khối Ngọc Gle triệu năm (SVN63- gneis biotite) đến 426 triệu Lang, khối bắc thị trấn Khâm Đức và các khối nhỏ năm (SVN114 – granitogneis). Tuổi này chứng tỏ ở vùng Tu Mơ Rông) với tên gọi phức hệ Chu Lai chúng được thành tạo vào khoảng 426–444 triệu - Tu Mơ Rông.Năm (05) mẫu đá của khu vực được năm, kéo dài khoảng 20 triệu năm. Chúng được chọn nghiên cứu chi tiết về đặc điểm thạch học chủ xếp vào pha hoạt động magma - kiến tạo có tuổi yếu là granitogneis và gneis biotite đại diện cho 3 từ cuối Ordovic đến Silur giữa của địa khối Kon Tum. Từ khóa: tuổi đồng vị, U-Pb, zircon, LA-ICP MS, granitogneis, Chu Lai Đức - Đắc My sang đá phức hệ Chu Lai – Tu Mơ MỞ ĐẦU Rông. Các thành tạo granitogneis tuổi Silur sớm khu Các thành granitogneis có diện lộ khoảng 330 vực Chu Lai – Khâm Đức được xếp vào phức hệ km2 với dạng kéo dài theo phương á vĩ tuyến phân Chu Lai (Huỳnh Trung và nnk, 1979) [1, 2], với bố phía bắc dọc theo đứt gãy Khâm Đức – Trà khối chuẩn là khối Chu Lai, thuộc huyện Núi Bồng (Hình 1). Các nghiên cứu cho biết chúng là Thành, phía tây sân bay quân sự Chu Lai (cũ). Sau tổ hợp thạch kiến tạo va chạm Paleozoi sớm với đó, các thành tạo này được N.X.Bao và nnk (2001) hoạt động biến chất nhiệt và có tuổi xấp xỉ 450 gộp các khối Chu Lai, khối Ngọc Gle Lang, khối triệu năm, như là hệ quả tạo núi va chạm giữa địa bắc thị trấn Khâm Đức và các khối nhỏ ở vùng Tu khối Kon Tum với cung đảo Núi Vú [3-7]. Mơ Rông, đông Đak Tô phân bố theo dọc đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn với tên gọi phức hệ Chu Lai Đặc điểm địa chất - Tu Mơ Rông [3, 4]. Các thể granitoid dạng gneis Khối Chu Lai ở phía tây tây nam thị trấn Núi này có mối liên quan mật thiết với các đá của phức Thành, huyện Núi Thành (Quảng Nam). Diện tích hệ Khâm Đức - Đắc My và loạt Núi Vú, chúng có của khối khoảng 300 km2. Khối có dạng kéo dài thế nằm chỉnh hợp với các đá biến chất phức hệ không đều đặn, nằm kẹp giữa đứt gãy lớn phương Khâm Đức - Đắc My, ranh giới giữa chúng rất mờ á vĩ tuyến: đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn (phía bắc) nhạt phản ánh sự chuyển tiếp từ đá phức hệ Khâm và Khâm Đức - Trà Bồng (phía nam) (Hình 1). Trang 258 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 1, SỐ 6, 2017 Bao bọc xung quanh khối Chu Lai là các đá biến đá phiến bị lục hóa, thạch anh, microclin chất tướng epidote – amphibolite được xếp vào hóa,chlorite, epidote hóa có chứa sulfur. Các đá ở phức hệ Khâm Đức [2, 7]. Cấu trúc của khối Chu đây đều bị ảnh hưởng của các đứt gãy trẻ làm cho Lai khá phức tạp, thành phần thạch học đa dạng, giập nát, mylonite hóa, nhất là rìa nam của khối bao gồm đá granite 2 mica, granite biotite, và (mẫu SVN115). granite sáng màu, chúng có cấu tạo gneis điển hình Khối Ngọc Gle Lang có dạng hình elip, kéo theo rìa khối, phần trung tâm khối, đá có kiến trúc dài theo phương á vĩ tuyến, diện tích khoảng 100 ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thạch học và tuổi đồng vị U–Pb zircon các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCE, VOL 1, ISSUE 6, 2017 Đặc điểm thạch học và tuổi đồng vị U–Pb zircon các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) Đinh Quang Sang Khoa Dầu khí, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam Email: sangdq@pvu.edu.vn (Bài nhận ngày 13 tháng 03 năm 2017, nhận đăng ngày 28 tháng 09 năm 2017) TÓM TẮT Các thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khối (Chu Lai, Ngọc Gle Lang, và khối bắc thị trấn khu vực Chu Lai – Khâm Đức (Quảng Nam) có Khâm Đức). Sau đó, chúng được tuyển chọn tách diện lộ khoảng 330 km2, kéo dài theo phương á vĩ các đơn khoáng zircon để nghiên cứu về hình dạng tuyến phân bố dọc theo phía nam của đứt gãy Tam hạt và cấu trúc bên trong cũng như thành phần Kỳ - Phước Sơn, và chúng được xếp vào phức hệ đồng vị U-Pb của 60 hạt đơn khoáng zircon. Tuổi Chu Lai, các nghiên cứu sau, các thành tạo này kết tinh của năm mẫu này có giá trị tuổi từ 444 được gộp nhiều khối (Chu Lai, khối Ngọc Gle triệu năm (SVN63- gneis biotite) đến 426 triệu Lang, khối bắc thị trấn Khâm Đức và các khối nhỏ năm (SVN114 – granitogneis). Tuổi này chứng tỏ ở vùng Tu Mơ Rông) với tên gọi phức hệ Chu Lai chúng được thành tạo vào khoảng 426–444 triệu - Tu Mơ Rông.Năm (05) mẫu đá của khu vực được năm, kéo dài khoảng 20 triệu năm. Chúng được chọn nghiên cứu chi tiết về đặc điểm thạch học chủ xếp vào pha hoạt động magma - kiến tạo có tuổi yếu là granitogneis và gneis biotite đại diện cho 3 từ cuối Ordovic đến Silur giữa của địa khối Kon Tum. Từ khóa: tuổi đồng vị, U-Pb, zircon, LA-ICP MS, granitogneis, Chu Lai Đức - Đắc My sang đá phức hệ Chu Lai – Tu Mơ MỞ ĐẦU Rông. Các thành tạo granitogneis tuổi Silur sớm khu Các thành granitogneis có diện lộ khoảng 330 vực Chu Lai – Khâm Đức được xếp vào phức hệ km2 với dạng kéo dài theo phương á vĩ tuyến phân Chu Lai (Huỳnh Trung và nnk, 1979) [1, 2], với bố phía bắc dọc theo đứt gãy Khâm Đức – Trà khối chuẩn là khối Chu Lai, thuộc huyện Núi Bồng (Hình 1). Các nghiên cứu cho biết chúng là Thành, phía tây sân bay quân sự Chu Lai (cũ). Sau tổ hợp thạch kiến tạo va chạm Paleozoi sớm với đó, các thành tạo này được N.X.Bao và nnk (2001) hoạt động biến chất nhiệt và có tuổi xấp xỉ 450 gộp các khối Chu Lai, khối Ngọc Gle Lang, khối triệu năm, như là hệ quả tạo núi va chạm giữa địa bắc thị trấn Khâm Đức và các khối nhỏ ở vùng Tu khối Kon Tum với cung đảo Núi Vú [3-7]. Mơ Rông, đông Đak Tô phân bố theo dọc đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn với tên gọi phức hệ Chu Lai Đặc điểm địa chất - Tu Mơ Rông [3, 4]. Các thể granitoid dạng gneis Khối Chu Lai ở phía tây tây nam thị trấn Núi này có mối liên quan mật thiết với các đá của phức Thành, huyện Núi Thành (Quảng Nam). Diện tích hệ Khâm Đức - Đắc My và loạt Núi Vú, chúng có của khối khoảng 300 km2. Khối có dạng kéo dài thế nằm chỉnh hợp với các đá biến chất phức hệ không đều đặn, nằm kẹp giữa đứt gãy lớn phương Khâm Đức - Đắc My, ranh giới giữa chúng rất mờ á vĩ tuyến: đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn (phía bắc) nhạt phản ánh sự chuyển tiếp từ đá phức hệ Khâm và Khâm Đức - Trà Bồng (phía nam) (Hình 1). Trang 258 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 1, SỐ 6, 2017 Bao bọc xung quanh khối Chu Lai là các đá biến đá phiến bị lục hóa, thạch anh, microclin chất tướng epidote – amphibolite được xếp vào hóa,chlorite, epidote hóa có chứa sulfur. Các đá ở phức hệ Khâm Đức [2, 7]. Cấu trúc của khối Chu đây đều bị ảnh hưởng của các đứt gãy trẻ làm cho Lai khá phức tạp, thành phần thạch học đa dạng, giập nát, mylonite hóa, nhất là rìa nam của khối bao gồm đá granite 2 mica, granite biotite, và (mẫu SVN115). granite sáng màu, chúng có cấu tạo gneis điển hình Khối Ngọc Gle Lang có dạng hình elip, kéo theo rìa khối, phần trung tâm khối, đá có kiến trúc dài theo phương á vĩ tuyến, diện tích khoảng 100 ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm thạch học Tuổi đồng vị U–Pb zircon T hành tạo granitogneiss tuổi Silur Tuổi đồng vị Đơn khoáng zirconGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 18 0 0
-
10 trang 10 0 0
-
5 trang 7 0 0
-
13 trang 7 0 0
-
4 trang 5 0 0
-
13 trang 5 0 0
-
11 trang 5 0 0
-
Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa Granitoid khối Hòn Rồng, Cam Ranh, Khánh Hòa
18 trang 5 0 0 -
8 trang 5 0 0
-
13 trang 4 0 0