Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.96 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối nghiên cứu hướng tới việc đánh giá lại những đặc điểm của không gian Hồ Gươm, Hà Nội và tiềm năng bảo tồn của nó, từ đó đề xuất định hướng bảo tồn trong sự phát triển tiếp nối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 12/6/2023 nNgày sửa bài: 12/7/2023 nNgày chấp nhận đăng: 14/8/2023 Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối Characteristics, potential and orientation for conservation of Sword Lake’s space in continuing development > PGS.TS KHUẤT TÂN HƯNG*, TS.KTS ĐẶNG HOÀNG VŨ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, *Email: hungkt@hau.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Bài báo nghiên cứu hướng tới việc đánh giá lại những đặc điểm của This study aims to re-evaluate the characteristics of the space of không gian Hồ Gươm, Hà Nội và tiềm năng bảo tồn của nó, từ đó đề Hanoi’s Sword Lake and its conservation potentials, thereby xuất định hướng bảo tồn trong sự phát triển tiếp nối. Phương pháp proposing conservation orientation in the continuing development. nghiên cứu chính được sử dụng là phương pháp đánh giá tiềm năng The main research method used is the Method of Urban Heritage bảo tồn do Nahoum Cohen đề xuất, nhưng được điều chỉnh để phù Conservation Potentials Assessment proposed by Nahoum Cohen, but hợp với điều kiện thực tiễn của đô thị Việt Nam, đồng thời thuận lợi it has been adjusted to adapt to the specific contexts of Vietnamese hơn cho công tác đánh giá. Các dữ liệu được thu thập và tổng hợp urban heritages and at the same time more convenient for proccess từ nghiên cứu tài liệu và khảo sát đánh giá trực tiếp tại địa điểm. of assessment. The data were collected and aggregated from the Kết quả nghiên cứu được định lượng hóa cho thấy không gian Hồ literature review and on-site survey and evaluation. Quantitative Gươm có tiềm năng bảo tồn rất lớn, lên tới 76/100 điểm. Điều đó research results show that Sword Lake’s space has great một mặt khẳng định những giá trị nhiều mặt của Hồ Gươm, mặt conservation potential, up to 76/100 points. That on the one hand khác nhận diện được những vấn đề và thách thức cụ thể đối với affirms its multifaceted values, on the other hand identifies specific không gian quý giá này, để từ đó có định hướng bảo tồn và bổ sung problems and challenges for this precious space, so as to have an giá trị cho nó. orientation to conserve and add values to the area. Từ khóa: Hồ Gươm; bảo tồn; di sản đô thị; đánh giá tiềm năng bảo Keywords: Sword Lake; conservation; urban heritage; tồn. Conservation potential assessment. 1. MỞ ĐẦU cổ, cũ trong các đô thị Việt Nam” của Trường Đại học Kiến trúc Hà Hồ Gươm hay còn được gọi là Hồ Hoàn Kiếm nằm ở trung tâm Nội… Tuy nhiên, trong phần lớn các nghiên cứu, Hồ Gươm chỉ Thủ đô Hà Nội, giữa khu phố cổ và khu phố cũ. Đây cũng là không được đề cập đến như một cấu trúc thành phần của Khu phố cũ Hà gian linh thiêng gắn liền với những sự tích huyền thoại của người Nội, mà chưa được nghiên cứu một cách cụ thể để chỉ ra các vấn Việt trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. đề nội tại của nó. Số lượng nghiên cứu tập trung vào không gian Hồ Gươm được đề cập khá nhiều trong các công trình nghiên Hồ Gươm và coi nó như một đối tượng có nội hàm riêng là không cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Đáng chú ý trong số đó là nhiều. Trong đó đáng chú ý là nghiên cứu của Nguyễn Phú Đức về cuốn sách “Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá” của Trần hình thái và sự chuyển hóa hình thái không gian kiến trúc Hồ Hùng và Nguyễn Quốc Thông, “Lịch sử Hà Nội” của P. Papin, “Kiến Gươm và quản lý công trình cao tầng Khu vực Hồ Gươm và phụ trúc và quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc” của Trần Quốc Bảo và cận, hay phân tích của Vũ Hoài Đức về sự biến đổi cấu trúc không Nguyễn Văn Đỉnh, “Hà Nội chu kỳ của những đổi thay” của P. gian khu vực Hồ Gươm với tư cách là “gạch nối’ giữa Khu phố cổ và Clément và N. Lancret, “Khu phố tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua Khu phố cũ. tư liệu địa chính” của Phan Phương Thảo, các luận án tiến sĩ “Mô Cho đến nay, Hồ Gươm mặc nhiên được công nhận là “viên hình và phương pháp quy hoạch cải tạo, phát triển khu phố trung ngọc quý” của Thủ đô Hà Nội với rất nhiều giá trị về văn hóa - lịch tâm cũ TP Hà Nội” của Nguyễn Quốc Thông, “Đặc điểm và sự biến sử, quy hoạch - kiến trúc, cảnh quan, môi trường… Tuy nhiên phần đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội” của Vũ Hoài Đức, lớn những giá trị đó chủ yếu được đánh giá một cách định tính và “Fabrication de la ville de Hanoi entre planification et pratiques được nhìn nhận trong trạng thái “tĩnh”. Trong bối cảnh đó, nghiên habitantes - Conception, production et réception des formes bâties” cứu này hướng tới việc vận dụng phương pháp đánh giá tiềm của E. Cerise, đề tài NCKH “Cải tạo, bảo tồn, nâng cấp các khu phố năng bảo tồn để định lượng hóa các giá trị cụ thể của không gian ISSN 2734-9888 10.2023 125 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hồ Gươm và phụ cận, từ đó nhận diện những nguy cơ và đề xuất Nguyễn còn được gọi là Hồ Thủy Quân [20, tr.21]. Trải qua quá định hướng bảo tồn cho không gian này. Các giá trị được định trình đô thị hóa, Hồ Hữu Vọng dần bị lấp cho mục đích phát triển, lượng này cũng có tính “động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 12/6/2023 nNgày sửa bài: 12/7/2023 nNgày chấp nhận đăng: 14/8/2023 Đặc điểm, tiềm năng và định hướng bảo tồn không gian Hồ Gươm trong sự phát triển tiếp nối Characteristics, potential and orientation for conservation of Sword Lake’s space in continuing development > PGS.TS KHUẤT TÂN HƯNG*, TS.KTS ĐẶNG HOÀNG VŨ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, *Email: hungkt@hau.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Bài báo nghiên cứu hướng tới việc đánh giá lại những đặc điểm của This study aims to re-evaluate the characteristics of the space of không gian Hồ Gươm, Hà Nội và tiềm năng bảo tồn của nó, từ đó đề Hanoi’s Sword Lake and its conservation potentials, thereby xuất định hướng bảo tồn trong sự phát triển tiếp nối. Phương pháp proposing conservation orientation in the continuing development. nghiên cứu chính được sử dụng là phương pháp đánh giá tiềm năng The main research method used is the Method of Urban Heritage bảo tồn do Nahoum Cohen đề xuất, nhưng được điều chỉnh để phù Conservation Potentials Assessment proposed by Nahoum Cohen, but hợp với điều kiện thực tiễn của đô thị Việt Nam, đồng thời thuận lợi it has been adjusted to adapt to the specific contexts of Vietnamese hơn cho công tác đánh giá. Các dữ liệu được thu thập và tổng hợp urban heritages and at the same time more convenient for proccess từ nghiên cứu tài liệu và khảo sát đánh giá trực tiếp tại địa điểm. of assessment. The data were collected and aggregated from the Kết quả nghiên cứu được định lượng hóa cho thấy không gian Hồ literature review and on-site survey and evaluation. Quantitative Gươm có tiềm năng bảo tồn rất lớn, lên tới 76/100 điểm. Điều đó research results show that Sword Lake’s space has great một mặt khẳng định những giá trị nhiều mặt của Hồ Gươm, mặt conservation potential, up to 76/100 points. That on the one hand khác nhận diện được những vấn đề và thách thức cụ thể đối với affirms its multifaceted values, on the other hand identifies specific không gian quý giá này, để từ đó có định hướng bảo tồn và bổ sung problems and challenges for this precious space, so as to have an giá trị cho nó. orientation to conserve and add values to the area. Từ khóa: Hồ Gươm; bảo tồn; di sản đô thị; đánh giá tiềm năng bảo Keywords: Sword Lake; conservation; urban heritage; tồn. Conservation potential assessment. 1. MỞ ĐẦU cổ, cũ trong các đô thị Việt Nam” của Trường Đại học Kiến trúc Hà Hồ Gươm hay còn được gọi là Hồ Hoàn Kiếm nằm ở trung tâm Nội… Tuy nhiên, trong phần lớn các nghiên cứu, Hồ Gươm chỉ Thủ đô Hà Nội, giữa khu phố cổ và khu phố cũ. Đây cũng là không được đề cập đến như một cấu trúc thành phần của Khu phố cũ Hà gian linh thiêng gắn liền với những sự tích huyền thoại của người Nội, mà chưa được nghiên cứu một cách cụ thể để chỉ ra các vấn Việt trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. đề nội tại của nó. Số lượng nghiên cứu tập trung vào không gian Hồ Gươm được đề cập khá nhiều trong các công trình nghiên Hồ Gươm và coi nó như một đối tượng có nội hàm riêng là không cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Đáng chú ý trong số đó là nhiều. Trong đó đáng chú ý là nghiên cứu của Nguyễn Phú Đức về cuốn sách “Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá” của Trần hình thái và sự chuyển hóa hình thái không gian kiến trúc Hồ Hùng và Nguyễn Quốc Thông, “Lịch sử Hà Nội” của P. Papin, “Kiến Gươm và quản lý công trình cao tầng Khu vực Hồ Gươm và phụ trúc và quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc” của Trần Quốc Bảo và cận, hay phân tích của Vũ Hoài Đức về sự biến đổi cấu trúc không Nguyễn Văn Đỉnh, “Hà Nội chu kỳ của những đổi thay” của P. gian khu vực Hồ Gươm với tư cách là “gạch nối’ giữa Khu phố cổ và Clément và N. Lancret, “Khu phố tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua Khu phố cũ. tư liệu địa chính” của Phan Phương Thảo, các luận án tiến sĩ “Mô Cho đến nay, Hồ Gươm mặc nhiên được công nhận là “viên hình và phương pháp quy hoạch cải tạo, phát triển khu phố trung ngọc quý” của Thủ đô Hà Nội với rất nhiều giá trị về văn hóa - lịch tâm cũ TP Hà Nội” của Nguyễn Quốc Thông, “Đặc điểm và sự biến sử, quy hoạch - kiến trúc, cảnh quan, môi trường… Tuy nhiên phần đổi cấu trúc không gian khu phố cũ Hà Nội” của Vũ Hoài Đức, lớn những giá trị đó chủ yếu được đánh giá một cách định tính và “Fabrication de la ville de Hanoi entre planification et pratiques được nhìn nhận trong trạng thái “tĩnh”. Trong bối cảnh đó, nghiên habitantes - Conception, production et réception des formes bâties” cứu này hướng tới việc vận dụng phương pháp đánh giá tiềm của E. Cerise, đề tài NCKH “Cải tạo, bảo tồn, nâng cấp các khu phố năng bảo tồn để định lượng hóa các giá trị cụ thể của không gian ISSN 2734-9888 10.2023 125 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hồ Gươm và phụ cận, từ đó nhận diện những nguy cơ và đề xuất Nguyễn còn được gọi là Hồ Thủy Quân [20, tr.21]. Trải qua quá định hướng bảo tồn cho không gian này. Các giá trị được định trình đô thị hóa, Hồ Hữu Vọng dần bị lấp cho mục đích phát triển, lượng này cũng có tính “động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Di sản đô thị Bảo tồn không gian Hồ Gươm Di tích lịch sử - văn hóa Bảo tồn di sản đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 242 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 194 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 192 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 183 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 176 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 166 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 165 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 160 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 144 0 0