Danh mục

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi HỒI Illicium verum Hook. f., 1888 Tên đồng nghĩa: Illicium anisatum Lour, 1790, non L., 1759; Badianifera officinarum Kuntze, 1891. Tên khác: Đại hồi, Bát giác hương, Đại hồi hương, Hồi sao, Hồi 8 cánh, Mắc hồi (Tày). Họ: Hồi - Illiciaceae Tên thương phẩm: Chinese star anise, Star anise, Anise oilHình thái Cây gỗ nhỏ, thường xanh,cao 6-8(-15)m, đường kính thân15-30cm. Thân mọc thẳng, tròn,vỏ ngoài màu nâu xám. Cành nonhơi mập, nhẵn, màu lục nhạt, sauchuyển thành màu nâu xám. Lámọc cách và thường tập trung ởđầu cành, trông tựa như mọcvòng; mỗi vòng thường có 3-5 lá.Phiến lá nguyên, dày, cứng, giòn;hình trứng thuôn hay trái xoanthuôn; kích thước 6-12x2,5-5cm;đầu lá nhọn hoặc tù, gốc lá hìnhnêm; mặt trên màu lục sẫm, nhẵn,mặt dưới xanh nhạt; gân dạnglông chim, gồm 9-12 đôi, khôngnổi rõ. Cuống lá dài 7-10cm. Hồi - Illicium verum Hook. f. Hoa lưỡng tính, mọc đơn độchoặc 2-3 cái ở kẽ lá; cuống hoa 1- Cành mang hoa; 2- Quảngắn; đài 5-6 lá, màu lục, mépmàu hồng, rụng ngay sau khi hoa nở; cánh hoa 16-20, hình bầu dục và thường nhỏ hơn các láđài, mặt ngoài màu trắng, mặt trong màu hồng thẫm, càng vào giữa càng thẫm; nhị (9)10-20(-25) xếp 1-2 vòng, chỉ nhị ngắn; lá noãn (6-)8(-13), hợp thành khối hình nón. Quả gồm (6-) 8(-13) đại, khi già các lá noãn sắp xếp toả tròn, hình sao; khi chín có màunâu; mỗi đại chứa 1 hạt. Hạt hình trứng thuôn hơi dẹt, nhẵn, màu nâu hoặc hung đỏ.Các thông tin khác về thực vật Chi Hồi (Illicium) gồm khoảng trên 40 loài, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, ĐôngÁ và Bắc Mỹ. Đến nay, ở nước ta đã phát hiện được khoảng 16 loài thuộc chi Hồi (chiếm 40%số loài của cả chi). Riêng tại Sa Pa (Lao Cai) đã gặp tới 6 loài. Quả và lá của hầu hết các loàitrong chi Hồi đều chứa tinh dầu. Thành phần hoá học trong tinh dầu của mỗi loài cũng rất khácnhau, rất đa dạng. Dựa vào đặc điểm số lượng noãn trên mỗi quả, Lưu Đàm Cư và cộng sự (2005) đã xếpcác dạng hồi tại Lạng Sơn vào 3 nhóm chính: - Nhóm 8 cánh: trong mỗi quả có (7-)8-(-10) lá noãn. Trong đó số quả có 8 lá noãn chiếmưu thế (75-91%). - Nhóm trung gian: trong mỗi quả có (5-)8(-13) lá noãn. Trong đó số quả có 8 lá noãnkhông vượt quá 60,9%. - Nhóm quả nhiều lá noãn: trong mỗi quả có từ 7-13 lá noãn. Trong đó số quả có 9-13 lánoãn chiếm ưu thế (61,9-95,6).Phân bốViệt Nam Đến nay vẫn chưa gặp Hồi (Illicium verum) sinh trưởng ởtrạng thái hoang dại. Nhiều ý kiến cho rằng, hồi là cây nguyênsản ở vùng Đông Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Tại ViệtNam, hồi được trồng chủ yếu ở Lạng Sơn (Văn Quán, BìnhGia, Cao Lộc, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Lãng, Thị xã LạngSơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tràng Định…) và Quảng Ninh (BìnhLiêu). Gần đây hồi đã được đưa trồng ở Cao Bằng (ĐôngKhê) và Bắc Kạn.Thế giới Cây cũng được trồng nhiều tại miền Nam Trung Quốc(Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam). Hồi đãđược nhập trồng tại Nhật Bản, Ấn Độ.Đặc điểm sinh học Hồi đã được trồng trọt từ rất lâu đời tại các khu vực đồinúi vùng Đông Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc. Cácrừng hồi hiện có, tập trung chủ yếu ở độ cao (200-)300-400(- Phân bố của hồi ở Việt Nam600)m, với nhiệt độ trung bình năm trong khoảng 18-220C vàtổng lượng mưa trung bình năm (1.000-)1.400-1.600(-2.800)mm. Vùng trồng hồi tập trung ở cả Việt Nam và Trung Quốc đều chịu ảnh hưởng trựctiếp của gió mùa Đông Bắc, hàng năm có tới 4 tháng nhiệt độ không khí xuống thấp (trung bình13,5-150C) và thường có sương muối. Cây ưa lớp đất mặt dày, độ phì cao, thoát nước tốt, có độ pH 5-8, đặc biệt là đất feralitmàu đỏ, màu nâu đến màu vàng, phát triển trên sa diệp thạch. Hồi là cây ưa sáng, song ở giaiđoạn non lại cần được che bóng. Trong giai đoạn đầu, cây sinh trưởng rất nhanh theo chiềucao (tăng trưởng theo chiều cao có thể đạt tới 1,5-2,0 m/năm). Cây 5-6 năm tuổi có thể cao tới9-10m. Cây trồng từ hạt có thể ra hoa, bói quả ở giai đoạn 5-6 năm tuổi. Thông thường, hổi nảychồi vào 2 vụ trong năm. Vụ chính (còn gọi là vụ xuân) cây nẩy chồi vào cuối tháng 1 đầu tháng2; vụ phụ (hè thu) từ các tháng 6-7 đến 10-11. Vụ hoa chính thường vào tháng 7-9 và cho quảchín vào tháng 7-9 năm sau. Đây là vụ hồi chính (vụ hồi mùa). Thực tế thì vào tháng 3-4 hàngnăm cũng có một vụ hồi chiêm, song chất lượng quả thấp, vì chủ yếu là những quả còn non bịrụng, quả chưa phát triển đầy đủ (thường gọi là “hồi đinh”, “hồi chân chuột”, “hồi chân chó”…).Nếu quan sát kỹ ta thấy, một số cây hồi thường ra hoa, mang quả rải rác quanh năm. Hồi mùalà vụ chính (cả năng suất, chất lượng quả đều cao). Thời gian từ khi nở hoa, thụ phấn đến lúcquả ...

Tài liệu được xem nhiều: