Danh mục

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.10 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Mạnh Tông MẠNH TÔNG Dendrocalamus asper (J. A. et J. H. Schult.) Backer ex Heyne, 1927 Tên đồng nghĩa: Bambusa aspera Schult f., 1830; Dendrocalamus flagellifer Munro,1866; D. merrilinianus Elmer, 1915; Gigantochloa aspera (Schult. f.) Kurz., 1876 Tên khác: Bương; mạy puốc đeng Họ: Hoà thảo – Poaceae Phân họ: Tre – Bambusoideae Tên thương phẩm: Giant bambooHình thái Thân ngầm dạng củ, thân khísinh mọc cụm, chiều cao thân 15-20cm, đường kính 6-12(-20)cm, ngọndài, rủ xuống, mấy đốt ở gốc thânthường có vòng rễ khí sinh; chiều dàilóng 30-50cm, lúc non có lông gainhỏ màu nâu nhạt, và phủ lớp phấntrắng mỏng; vòng thân không nổi lên;trên và dưới vòng đốt đều có mộtvòng lông nhung màu nhạt. Câythường chia cành cao, bắt đầu từ đốtthứ 9; mỗi đốt có nhiều cành mọccụm, cành chính rõ. Bẹ mo rụng sớm,chất da, lúc tươi màu lục nhạt, mặtlưng có lông gai nhỏ ép sát, màutrắng xám đến màu nâu, sau khi khômàu nâu nhạt, đầu hình cung tròn, taimo hình tam giác hẹp, dài 2cm, rộngkhoảng 7mm, gấp dạng sóng, phíađầu hơi mở rộng và gần hình tròn,mép có mấy chiếc lông mi dạng sóngcong dài tới 6mm; lưỡi mo nổi lên,cao 7-10mm, mép đính lông tua màunâu dài 3-5mm; phiến mo hình lưỡimác, thường lật ra ngoài, hai bên gốcthu hẹp vào trong, gấp nhăn dạng Mạnh tông - Dendrocalamus asper (J. A. et J. H. Schult.) Backer ex Heynesóng. Cành nhỏ mang 7-13 lá, bẹ lálúc đầu có lông gai nhỏ ép sát, về sau 1. Một bụi; 2. Măng; 3. Mo thân; 4. Cành lá;trở nên nhẵn, tai lá nhỏ, lông mi 5. Bẹ lá; 6. Cụm hoamiệng bẹ mấy chiếc; lưỡi lá, caokhoảng 2mm, mép nguyên hay xẻ răng nhỏ; phiến lá hình lưỡi mác đến hình mác, dài (10-)20-30(-35)cm, rộng (1,5-)3-5cm, mặt dưới phủ lông mềm, gân cấp hai 7-11 đôi, gân ngang nhỏ hơirõ, mép lá một bên ráp, một bên hơi ráp, cuống lá dài 2-7mm. Cụm hoa không lá, dài tới 50cm, mỗi đốt có ít đến nhiều bông nhỏ; bông nhỏ dẹt, dài 6-9mm, rộng 4mm, chứa 4 hay 5 hoa lưỡng tính, và một hoa thoái hoá ở đỉnh; mày ngoài hìnhtrứng rộng, càng lên phía trên càng dài, dài nhất 8mm, lưng có lông nhỏ, phần trên của mép cólông mảnh; mày trong dài bằng mày ngoài, lưng có 2 gờ, giữa các gờ có 2-3 gân, trên gờ vàmép đều có lông mảnh, mày trong của hoa nhỏ trên cùng bị thoái hoá, trên gờ không có lôngmảnh, nhưng khoảng giữa các gờ có lông ráp; mày cực nhỏ không; bao phấn dài 3-5mm (hoanhỏ phía trên dài nhất), đầu có mũi nhọn ngắn, không lông; bầu và vòi đều phủ lông nhỏ, đầunhuỵ 1, dạng lông vũ.Các thông tin khác về thực vật Tre mạnh tông ở phía nam hay bương ở phía Bắc trước đây được xác định là một loài vàmang tên khoa học là: Dendrocalamus flagellifer Munro, 1866. Các tài liệu xuất bản trước năm1980 vẫn sử dụng tên khoa học đó. Vào cuối thế kỷ XX, tên khoa học của tre mạnh tông đượcchuyển là Dendrocalamus asper (J. A. et J. H. Schult.) Backer ex Heyne, 1927 vì tên này hợpvới luật danh pháp thực vật đã được thừa nhận.Phân bốViệt Nam: Trước đây mạnh tông được trồng nhiều ở vùng trung duvà Đồng bằng Bắc Bộ (Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên,Bắc Kạn, Bắc Giang, Hoà Bình, Ninh Bình, Thái Bình, ThanhHoá, Nghệ An) và vùng Đông Nam Bộ (Bình Phước, BìnhLong, Đồng Nai, Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - VũngTàu, Long An...). Hiện nay vùng trồng mạnh tông đã được mởrộng do có nhiều giá trị sử dụng. Mạnh tông được trồng phân tán từng khóm trong vườnnhà. Ở Thái Bình mạnh tông đựơc trồng từng hàng ven đê. ỞHạ Hoà (Phú Thọ) nó được trồng thành đám.Thế giới: Mạnh tông phân bố ở Trung Quốc, Lào, Thái Lan,Malaysia, Ấn Độ, Myanmar, Indonesia, Philippin. Về nguồn gốc, nhiều người cho mạnh tông có nguồn gốctừ vùng Đông Nam Á. Việt Nam có thể là quê hương củamạnh tông vì ở đây nó đã được trồng từ rất lâu đời và theomột số thông tin gần đây thì tre mạnh tông mọc tự nhiên trong Phân bố của mạnh tôngmột số thung lũng đá vôi vùng phía Bắc tỉnh Thanh Hoá, giáp ở Việt Namvới Ninh Bình.Đặc điểm sinh học Cây phân bố ở vùng có khí hậu nhiệt đới mưa mùa, độ cao so với mặt biển dưới 1.500m.Tuy vậy nơi trồng thích hợp nhất của mạnh tông là vùng có độ cao 400-600m, lượng mưa:2.000-2.500mm. Trong vùng này mạnh tông có thể mọc trên mọi loại địa hình và đất; nhưngvùng có địa hình đồi thấp, đất cát pha đến đất thịt, thành phần cơ giới nặng và thoát nước là tốthơn cả. Vùng chân núi và thung lũng núi đá vôi cũng thích hợp để trồng mạnh tông vì ở đây câyphát triển rất tốt, kích thước đạt tối đa, thể hiện rõ nhất là ở vùng núi đá vôi Hoà Bình, NinhBình vàThanh hoá. Măng xuất hiện khi bắt đầu có mưa và phát triển thành cây tre mới, trong khoảng 2-3tháng. Cành cây phát triển khi thân tre ...

Tài liệu được xem nhiều: