![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Vẹt dù
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Vẹt dù .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Vẹt dù VẸT DÙ Bruguiera gymnorhiza (L.) Savigny, 1798 Tên đồng nghĩa: Bruguiera conjugata Merr.; B. rheedii Bl.; Rhizophora gymnorhiza L.,1753 Tên khác: Vẹt đen, vẹt rễ lồi,vỏ già, đước hồng Họ: Đước - RhizophoraceaeHình thái Cây gỗ trung bình đến lớn, có thể caotới 30m, đường kính thân đạt 40-50cm, cóbạnh gốc. Rễ hô hấp hình đầu gối (rễkhuỷu) mọc trồi lên khỏi mặt đất, xungquanh gốc. Vỏ thân màu xám đen, xù xì vàcó nhiều lỗ vỏ lớn. Lá đơn, mọc đối, hìnhtrái xoan thuôn, gốc hình nêm, đỉnh nhọn,mép nguyên, khá lớn (kích thước: 10-20x6-8cm), dày, chất da, xanh bóng ở mặt trênvà nhạt ở mặt dưới; gân lá 9-10 đôi; cuốnglá dài 2-4,5cm, màu đỏ nhạt; lá kèm dài4cm, màu đỏ. Hoa mọc đơn độc ở nách lá. Đài màuđỏ, thường chia nhiều thùy nhỏ ở phía trên(10-14 thùy). Cánh hoa màu trắng, sớmrụng, chia 2 thùy ở phía trên, đỉnh mỗi thùylại chia thành 3-4 sợi nhỏ; mép cánh hoa cónhiều lông tơ. Nhị gấp đôi số cánh hoa. Bâùdưới. Vẹt dù - Bruguiera gymnorhiza (L.) Savigny Quả mang đài tồn tại. Trụ mầm hình 1. Cành mang hoa; 2. Hoa; 3. Quả và trụ mầmthuôn nhọn đầu, có nhiều cạnh dọc, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm, khi chín chuyển từ màu lục sang nâu-lục, không có vòng cổ (annulus).Các thông tin khác về thực vật Ở Việt Nam, ngoài loài vẹt dù, trong các rừng ngập mặn còn gặp 3 loài vẹt khác. Đó là: 1/ Vẹt trụ (B. cylindrica (L.) Bl.) có kích thước nhỏ hơn, cây cao nhất trong điều kiện thíchhợp chỉ đạt 15m. Thường phân bố từ Vũng Tàu trở vào. Hoa mọc thành cụm 4-5 chiếc một. Đàimàu lục, chia 8 thùy. Trụ mầm dài 15-20cm. Hoa nở vào tháng 3-5, trụ mầm chín vào tháng 8-10. Cây thường nhỏ nên chỉ dùng làm củi, cọc hàng rào, cọc cừ… Vỏ có rất ít tanin. 2/ Vẹt khang (B. sexangula (Lour) Poir. in Lam.) là cây gỗ trung bình đến lớn, cao trungbình 15-20m. Khác với vẹt dù, cuống lá không đỏ mà màu hồng hoặc đỏ nhạt, mép cánh hoathường không có lông tơ. Đài hoa cũng không có màu hồng mà là màu vàng xanh. Trụ mầmnhỏ (dài 6-10cm, rộng 0,8-1,5cm), chín từ tháng 6 đến tháng 8. Phân bố từ Hà Tĩnh vào Nam.Cây ưa đất bùn ướt, gần cửa sông, nước lợ. 3/ Vẹt tách (B. parviflora (Roxb.) W. et Arn. ex Griff.): Câygỗ cao 15-20m, gốc có bạnh. Hoa mọc thành cụm 2-5 chiếc.Trụ mầm dài 10-12 cm. Cây mọc trên đất bùn có nhiều mùn,đất phù sa mới bồi, ven sông kênh rạch nước lợ, thường xenlẫn với đước. Phân bố ở Nam Bộ.Phân bốViệt Nam: Vẹt dù phân bố ở vùng ven biển cả 3 miền Bắc, Trung,Nam. Tất cả các tỉnh ven biển từ Hải Phòng trở vào đến CàMau đều có vẹt dù phân bố.Thế giới: Vẹt dù phân bố khá rộng rãi; từ vùng nhiệt đới Đông Phivà Madagascar qua Nam và Đông Nam Á (Malaysia,Indonesia, Philippines, Thái Lan, Campuchia…) tới vùngđông bắc Australia, Micronesia, Polynesia và quần đảoRyukyu. Vùng Nam và Đông Nam Á có thể là trung tâm phátsinh của loài này. Phân bố của vẹt dù ở Việt NamĐặc điểm sinh học Cây mọc trên bãi ngập triều cao hoặc triều cường từ giữa tới phía trong rừng ngập mặn; ưađất bùn hơi rắn hoặc đất có nhiều sỏi đá. Cây chịu bóng và nhạy cảm với độ mặn cao (bị chếtkhi độ mặn trên 3%). Trong rừng ngập mặn, vẹt dù thường mọc lẫn với một số loài khác nhưđước đôi (Rhizophora apiculata), dà (Ceriop tagal), su (Xylocarpus molluca), nhưng đôi khicũng mọc thành rừng thuần loại. Sự khác nhau về đặc tính sinh thái của các loài vẹt được trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm sinh thái của 4 loài vẹt ở Việt Nam Đặc điểm sinh thái Loài Dạng sống Độ ngập triều Đất và vị trí Phân bố (1) (2) (3) (4) (5) Vẹt trụ Đất bùn hơi chặt Gn 3-4 N (B.cylindrica) gần biển Vẹt dù (B. Đất bùn hơi rắn, Gtb/Gl 3-4 BT gymnorhiza) nhiều sỏi đá Vẹt khang (B. Đất bùn ướt gần Gtb/Gl 2-3 NT sexanqua) sông nước lợ Đất bùn nhiều Vẹt tách (B. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Vẹt dù VẸT DÙ Bruguiera gymnorhiza (L.) Savigny, 1798 Tên đồng nghĩa: Bruguiera conjugata Merr.; B. rheedii Bl.; Rhizophora gymnorhiza L.,1753 Tên khác: Vẹt đen, vẹt rễ lồi,vỏ già, đước hồng Họ: Đước - RhizophoraceaeHình thái Cây gỗ trung bình đến lớn, có thể caotới 30m, đường kính thân đạt 40-50cm, cóbạnh gốc. Rễ hô hấp hình đầu gối (rễkhuỷu) mọc trồi lên khỏi mặt đất, xungquanh gốc. Vỏ thân màu xám đen, xù xì vàcó nhiều lỗ vỏ lớn. Lá đơn, mọc đối, hìnhtrái xoan thuôn, gốc hình nêm, đỉnh nhọn,mép nguyên, khá lớn (kích thước: 10-20x6-8cm), dày, chất da, xanh bóng ở mặt trênvà nhạt ở mặt dưới; gân lá 9-10 đôi; cuốnglá dài 2-4,5cm, màu đỏ nhạt; lá kèm dài4cm, màu đỏ. Hoa mọc đơn độc ở nách lá. Đài màuđỏ, thường chia nhiều thùy nhỏ ở phía trên(10-14 thùy). Cánh hoa màu trắng, sớmrụng, chia 2 thùy ở phía trên, đỉnh mỗi thùylại chia thành 3-4 sợi nhỏ; mép cánh hoa cónhiều lông tơ. Nhị gấp đôi số cánh hoa. Bâùdưới. Vẹt dù - Bruguiera gymnorhiza (L.) Savigny Quả mang đài tồn tại. Trụ mầm hình 1. Cành mang hoa; 2. Hoa; 3. Quả và trụ mầmthuôn nhọn đầu, có nhiều cạnh dọc, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm, khi chín chuyển từ màu lục sang nâu-lục, không có vòng cổ (annulus).Các thông tin khác về thực vật Ở Việt Nam, ngoài loài vẹt dù, trong các rừng ngập mặn còn gặp 3 loài vẹt khác. Đó là: 1/ Vẹt trụ (B. cylindrica (L.) Bl.) có kích thước nhỏ hơn, cây cao nhất trong điều kiện thíchhợp chỉ đạt 15m. Thường phân bố từ Vũng Tàu trở vào. Hoa mọc thành cụm 4-5 chiếc một. Đàimàu lục, chia 8 thùy. Trụ mầm dài 15-20cm. Hoa nở vào tháng 3-5, trụ mầm chín vào tháng 8-10. Cây thường nhỏ nên chỉ dùng làm củi, cọc hàng rào, cọc cừ… Vỏ có rất ít tanin. 2/ Vẹt khang (B. sexangula (Lour) Poir. in Lam.) là cây gỗ trung bình đến lớn, cao trungbình 15-20m. Khác với vẹt dù, cuống lá không đỏ mà màu hồng hoặc đỏ nhạt, mép cánh hoathường không có lông tơ. Đài hoa cũng không có màu hồng mà là màu vàng xanh. Trụ mầmnhỏ (dài 6-10cm, rộng 0,8-1,5cm), chín từ tháng 6 đến tháng 8. Phân bố từ Hà Tĩnh vào Nam.Cây ưa đất bùn ướt, gần cửa sông, nước lợ. 3/ Vẹt tách (B. parviflora (Roxb.) W. et Arn. ex Griff.): Câygỗ cao 15-20m, gốc có bạnh. Hoa mọc thành cụm 2-5 chiếc.Trụ mầm dài 10-12 cm. Cây mọc trên đất bùn có nhiều mùn,đất phù sa mới bồi, ven sông kênh rạch nước lợ, thường xenlẫn với đước. Phân bố ở Nam Bộ.Phân bốViệt Nam: Vẹt dù phân bố ở vùng ven biển cả 3 miền Bắc, Trung,Nam. Tất cả các tỉnh ven biển từ Hải Phòng trở vào đến CàMau đều có vẹt dù phân bố.Thế giới: Vẹt dù phân bố khá rộng rãi; từ vùng nhiệt đới Đông Phivà Madagascar qua Nam và Đông Nam Á (Malaysia,Indonesia, Philippines, Thái Lan, Campuchia…) tới vùngđông bắc Australia, Micronesia, Polynesia và quần đảoRyukyu. Vùng Nam và Đông Nam Á có thể là trung tâm phátsinh của loài này. Phân bố của vẹt dù ở Việt NamĐặc điểm sinh học Cây mọc trên bãi ngập triều cao hoặc triều cường từ giữa tới phía trong rừng ngập mặn; ưađất bùn hơi rắn hoặc đất có nhiều sỏi đá. Cây chịu bóng và nhạy cảm với độ mặn cao (bị chếtkhi độ mặn trên 3%). Trong rừng ngập mặn, vẹt dù thường mọc lẫn với một số loài khác nhưđước đôi (Rhizophora apiculata), dà (Ceriop tagal), su (Xylocarpus molluca), nhưng đôi khicũng mọc thành rừng thuần loại. Sự khác nhau về đặc tính sinh thái của các loài vẹt được trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm sinh thái của 4 loài vẹt ở Việt Nam Đặc điểm sinh thái Loài Dạng sống Độ ngập triều Đất và vị trí Phân bố (1) (2) (3) (4) (5) Vẹt trụ Đất bùn hơi chặt Gn 3-4 N (B.cylindrica) gần biển Vẹt dù (B. Đất bùn hơi rắn, Gtb/Gl 3-4 BT gymnorhiza) nhiều sỏi đá Vẹt khang (B. Đất bùn ướt gần Gtb/Gl 2-3 NT sexanqua) sông nước lợ Đất bùn nhiều Vẹt tách (B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông lâm ngư Lâm nghiệp Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp Cây Vẹt dùTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 49 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 42 0 0