Đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào thế kỷ XXI, dưới tác động của các nhân tố khác nhau, quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục có sự biến đổi sâu sắc và trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc tế. Bài viết trình bày một số thành tựu về quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI - đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC - MYANMAR THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI NGUYỄN VĂN TUẤN Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Bước vào thế kỷ XXI, dưới tác động của các nhân tố khác nhau, quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục có sự biến đổi sâu sắc và trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc tế. Trên cơ sở mối quan hệ truyền thống, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực thương mại và đầu tư. Thành tựu của mối quan hệ này đã thực sự mang lại lợi ích cho cả hai nước đồng thời tác động lớn đến quá trình liên kết kinh tế khu vực. Kết quả đó còn ảnh hưởng đến việc điều chỉnh chiến lược của một số nước lớn đang có lợi ích ở khu vực này. Thông qua việc nghiên cứu những thành tựu cơ bản trong quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Myanmar, bài viết đánh giá đặc điểm và tác động của mối quan hệ này đối với hai nước và khu vực. Từ khóa: Trung Quốc, Myanmar, quan hệ kinh tế, đặc điểm1. MỞ ĐẦUTrung Quốc và Myanmar là hai quốc gia có mối liên kết về văn hóa và lịch sử lâu đời. Vớiđường biên giới chung dài 2185 km, làng bản hai nước Trung Quốc và Myanmar đều có thểnhìn sang nhau, cư dân hai nước sinh sống ở bên kia biên giới có chung cội nguồn dân tộc,tương đồng về văn hóa và gần gũi về tập tục. Vào thập niên đầu thế kỷ XXI, mối quan hệ đócàng trở nên mật thiết khi Myanmar nhận thức được rằng, củng cố và phát triển quan hệ vớiTrung Quốc, đặc biệt là quan hệ kinh tế, là một trong những biện pháp hữu hiệu để có thể duytrì độc lập, thúc đẩy nhu cầu phát triển toàn diện, phù hợp với những lợi ích căn bản củaMyanmar. Ngược lại, Trung Quốc cũng nhận thấy: gia tăng quan hệ kinh tế với Myanmar - nơicó vị trí chiến lược là “ngã tư châu Á” không những giúp Trung Quốc thực hiện thành côngchiến lược kinh tế mạnh mẽ, chiến lược “ngoại giao láng giềng”, chính sách “hai đại dương” màcòn qua đó, kiềm chế Ấn Độ, hạn chế sự “xoay trục” của Mỹ cũng như những toan tính chiếnlược của các nước lớn khác. Trên cơ sở đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar càng cóđiều kiện để phát triển.2. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC - MYANMAR THẬPNIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI2.1. Trên lĩnh vực thương mạiThập niên đầu thế kỷ XXI, cùng với sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc vànhững chuyển biến bước đầu trong tiến trình cải cách mở cửa ở Myanmar, các hoạt động kinhtế thương mại giữa Trung Quốc và Myanmar có bước thay đổi lớn lao.- Về trao đổi thương mại: Ngày 12/12/2001, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thămchính thức Myanmar. Trong cuộc gặp gỡ này, Trung Quốc và Myanmar đã ký 7 hiệp địnhsong phương trong các lĩnh vực: bảo vệ an ninh biên giới, kinh tế và kỹ thuật, khuyến khíchvà bảo hộ đầu tư, kiểm dịch động - thực vật, vệ sinh, đánh cá và dầu mỏ. Trong 10 tháng đầunăm 2001, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 499 triệu USD. Năm 2003, kim ngạch thươngmại giữa Trung Quốc và Myanmar đạt gần 1,1 tỷ USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch mậu dịchđối ngoại của Trung Quốc. Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba ởMyanmar sau Singapore và Thái Lan. Năm 2004, tổng kim ngạch thương mại song phươngKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 417-425418 NGUYỄN VĂN TUẤNgiữa hai nước đạt hơn 1,145 tỷ USD [7]. Trong năm tài khóa 2007 - 2008, con số này tiếp tụctăng lên, đạt 2,4 tỷ USD và đạt 2,907 tỷ USD vào năm 2009. Hai bên đã mở rộng hợp tác sanglĩnh vực nhiệt điện, năng lượng khai mỏ, viễn thông, đánh cá, chế biến hàng hóa và cơ sở hạtầng, cũng như thường xuyên trao đổi về văn hóa, thông tin và thể thao...Tháng 6/2010, nhân chuyến thăm Myanmar của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, hai bênđã ký 15 thỏa thuận hợp tác trong nhiều lĩnh vực như xây dựng một đường ống dẫn khí đốt tựnhiên, nhà máy nhiệt điện và viện trợ đặc biệt. Qua đó, Trung Quốc đã vượt qua Thái Lan, trởthành đối tác thương mại số một ở Myanmar với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lên tới 4,44tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2009. Trong những năm 2011-2012, khối lượng thương mạiTrung Quốc - Myanmar tiếp tục tăng, lên đến 5 tỷ USD và Trung Quốc vươn lên xếp vị trí thứnhất trong thương mại của Myanmar với các nước bên ngoài. Trong đó, nhập khẩu củaMyanmar từ Trung Quốc là 2,78 tỷ USD và xuất khẩu sang Trung Quốc là 2,21 tỷ USD [5].Những con số trên cho thấy mức độ liên kết kinh tế và trao đổi thương mại giữa Trung Quốcvà Myanmar tăng nhanh và vượt xa so với các nước khác.- Cơ cấu hàng hóa: Trong quan hệ kinh tế giữa hai nước, Myanmar xuất khẩu chủ yếu lànguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và tác động của quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC - MYANMAR THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI NGUYỄN VĂN TUẤN Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Bước vào thế kỷ XXI, dưới tác động của các nhân tố khác nhau, quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục có sự biến đổi sâu sắc và trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc tế. Trên cơ sở mối quan hệ truyền thống, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực thương mại và đầu tư. Thành tựu của mối quan hệ này đã thực sự mang lại lợi ích cho cả hai nước đồng thời tác động lớn đến quá trình liên kết kinh tế khu vực. Kết quả đó còn ảnh hưởng đến việc điều chỉnh chiến lược của một số nước lớn đang có lợi ích ở khu vực này. Thông qua việc nghiên cứu những thành tựu cơ bản trong quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Myanmar, bài viết đánh giá đặc điểm và tác động của mối quan hệ này đối với hai nước và khu vực. Từ khóa: Trung Quốc, Myanmar, quan hệ kinh tế, đặc điểm1. MỞ ĐẦUTrung Quốc và Myanmar là hai quốc gia có mối liên kết về văn hóa và lịch sử lâu đời. Vớiđường biên giới chung dài 2185 km, làng bản hai nước Trung Quốc và Myanmar đều có thểnhìn sang nhau, cư dân hai nước sinh sống ở bên kia biên giới có chung cội nguồn dân tộc,tương đồng về văn hóa và gần gũi về tập tục. Vào thập niên đầu thế kỷ XXI, mối quan hệ đócàng trở nên mật thiết khi Myanmar nhận thức được rằng, củng cố và phát triển quan hệ vớiTrung Quốc, đặc biệt là quan hệ kinh tế, là một trong những biện pháp hữu hiệu để có thể duytrì độc lập, thúc đẩy nhu cầu phát triển toàn diện, phù hợp với những lợi ích căn bản củaMyanmar. Ngược lại, Trung Quốc cũng nhận thấy: gia tăng quan hệ kinh tế với Myanmar - nơicó vị trí chiến lược là “ngã tư châu Á” không những giúp Trung Quốc thực hiện thành côngchiến lược kinh tế mạnh mẽ, chiến lược “ngoại giao láng giềng”, chính sách “hai đại dương” màcòn qua đó, kiềm chế Ấn Độ, hạn chế sự “xoay trục” của Mỹ cũng như những toan tính chiếnlược của các nước lớn khác. Trên cơ sở đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar càng cóđiều kiện để phát triển.2. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC - MYANMAR THẬPNIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI2.1. Trên lĩnh vực thương mạiThập niên đầu thế kỷ XXI, cùng với sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc vànhững chuyển biến bước đầu trong tiến trình cải cách mở cửa ở Myanmar, các hoạt động kinhtế thương mại giữa Trung Quốc và Myanmar có bước thay đổi lớn lao.- Về trao đổi thương mại: Ngày 12/12/2001, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân thămchính thức Myanmar. Trong cuộc gặp gỡ này, Trung Quốc và Myanmar đã ký 7 hiệp địnhsong phương trong các lĩnh vực: bảo vệ an ninh biên giới, kinh tế và kỹ thuật, khuyến khíchvà bảo hộ đầu tư, kiểm dịch động - thực vật, vệ sinh, đánh cá và dầu mỏ. Trong 10 tháng đầunăm 2001, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 499 triệu USD. Năm 2003, kim ngạch thươngmại giữa Trung Quốc và Myanmar đạt gần 1,1 tỷ USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch mậu dịchđối ngoại của Trung Quốc. Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba ởMyanmar sau Singapore và Thái Lan. Năm 2004, tổng kim ngạch thương mại song phươngKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 417-425418 NGUYỄN VĂN TUẤNgiữa hai nước đạt hơn 1,145 tỷ USD [7]. Trong năm tài khóa 2007 - 2008, con số này tiếp tụctăng lên, đạt 2,4 tỷ USD và đạt 2,907 tỷ USD vào năm 2009. Hai bên đã mở rộng hợp tác sanglĩnh vực nhiệt điện, năng lượng khai mỏ, viễn thông, đánh cá, chế biến hàng hóa và cơ sở hạtầng, cũng như thường xuyên trao đổi về văn hóa, thông tin và thể thao...Tháng 6/2010, nhân chuyến thăm Myanmar của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, hai bênđã ký 15 thỏa thuận hợp tác trong nhiều lĩnh vực như xây dựng một đường ống dẫn khí đốt tựnhiên, nhà máy nhiệt điện và viện trợ đặc biệt. Qua đó, Trung Quốc đã vượt qua Thái Lan, trởthành đối tác thương mại số một ở Myanmar với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lên tới 4,44tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2009. Trong những năm 2011-2012, khối lượng thương mạiTrung Quốc - Myanmar tiếp tục tăng, lên đến 5 tỷ USD và Trung Quốc vươn lên xếp vị trí thứnhất trong thương mại của Myanmar với các nước bên ngoài. Trong đó, nhập khẩu củaMyanmar từ Trung Quốc là 2,78 tỷ USD và xuất khẩu sang Trung Quốc là 2,21 tỷ USD [5].Những con số trên cho thấy mức độ liên kết kinh tế và trao đổi thương mại giữa Trung Quốcvà Myanmar tăng nhanh và vượt xa so với các nước khác.- Cơ cấu hàng hóa: Trong quan hệ kinh tế giữa hai nước, Myanmar xuất khẩu chủ yếu lànguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình liên kết kinh tế khu vực Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Myanmar Hợp tác kinh tế và đầu tư Kim ngạch thương mại song phương Chính sách FDITài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Khung chính sách FDI của Việt Nam
104 trang 24 0 0 -
Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Châu Phi trong những năm gần đây
8 trang 21 0 0 -
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Ấn Độ
7 trang 21 0 0 -
Báo cáo Vấn đề pháp lý tại các DN liên doanh
30 trang 21 0 0 -
16 trang 13 0 0
-
177 trang 9 0 0
-
116 trang 8 0 0