Đặc điểm về phương cách làm việc của thủ thư số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung công việc của những "thủ thư số" Trong kỷ nguyên thông tin, vai trò của thủ thư thay đổi nhanh chóng. Họ sẽ phát triển tiến tới để trở thành những tổ chức và chuyên gia thông tin trong xã hội. Vì vậy, so với thủ thư truyền thống, nội dung công việc của họ rất khác biệt (Xem Bảng I) Công việc mà các thủ thư số chủ yếu như sau: o Lựa chọn, bổ sung, bảo quản, tổ chức và quản lý các bộ sưu tập số; o Thiết kế kết cấu kỹ thuật cho thư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm về phương cách làm việc của "thủ thư số" Đặc điểm về phương cách làm việc của thủ thư sốNội dung công việc của những thủ thư sốTrong kỷ nguyên thông tin, vai trò của thủ thư thay đổi nhanh chóng. Họ sẽphát triển tiến tới để trở thành những tổ chức và chuyên gia thông tin trong xãhội. Vì vậy, so với thủ thư truyền thống, nội dung công việc của họ rất khácbiệt (Xem Bảng I)Công việc mà các thủ thư số chủ yếu như sau:o Lựa chọn, bổ sung, bảo quản, tổ chức và quản lý các bộ sưu tập số;o Thiết kế kết cấu kỹ thuật cho thư viện số;o Mô tả nội dung và thuộc tính của đầu mục hoặc đối tượng (siêu dữ liệu);o Lập kế hoạch, thực hiện và hỗ trợ các dịch vụ số như định hướng thông tin,tư vấn và chuyển giao;o Tạo lập giao diện thân thiện người dùng trên toàn bộ hệ thống mạng;o Xây dựng các chính sách và tiêu chuẩn liên quan đến thư viện số;o Thiết kế, duy trì và chuyển giao các sản phẩm thông tin với giá trị gia tăng;o Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin số trong môi trường mạng; vào Đảm bảo an ninh thông tin.Cách thức phục vụ của thủ thư sốCho dù thư viện có phát triển theo hướng nào, thì mục tiêu của nó là đáp ứngnhu cầu thông tin và mong muốn hiểu biết của nhân loại sẽ không bao giờthay đổi. Trong những thư viện số, các thủ thư số sẽ cung cấp cho bạn đọcnhững dịch vụ đa dạng, tiên tiến, năng động và linh hoạt theo cách thức đầysáng tạo, bao gồm:o Phân tích và xử lí nhiều loại tài nguyên thông tin khác nhau;o Thúc đẩy và tổ chức các giá trị tiềm ẩn trong mọi thông tin;o Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin có giá trị gia tăng cao đúnglúc và đúng đối tượng; vào Chuyển giao thông tin đúng đến người dùng và cung cấp các dịch vụchuyên biệt và định hướng người dùng.Bảng I - Sự khác nhau giữa thủ thư số và thủ thư truyền thống ở Trung Quốc Thủ thư truyền thống Thủ thư sốVai trò trong xã Thu thập tài liệu Chuyên gia thông tinhội Phổ biến tài liệu Định hướng thông tinMôi trường làm Thư viện truyền Thư viện sốviệc thốngHệ thống kiến Đơn lẻ Tổng hợpthứcNhóm độc giả Cố định Bất cứ người dùng kết nối mạng Bên trong tòa nhà thưCơ sở dịch vụ Trên hệ mạng máy tính việnNội dung công Đơn điệu Đa dạngviệcCách thức phục Bị động Chủ độngvụĐối tượng làm Tài liệu in Các bộ sưu tập sốviệcNội dung phục Định hướng thông tin, tư vấn và Gửi giao tài liệuvụ chuyển giao,...Trình độ làm Thấp CaoviệcXây dựng chất lượng của các thủ thư sốNhằm đáp ứng những đòi hỏi về công việc trong những thư viện số, thủ thưsố cần có những năng lực và kiến thức sau:1) Hệ thống kiến thức tổng hợp. Điều này có nghĩa là kiến thức của thủ thưsố không nên hạn chế ở một lĩnh vực đơn lẻ nào. Thay vào đó, nó nên baogồm nhiều chủ đề đa dạng như khoa học thư viện, khoa học máy tính, khoahọc truyền thông và một số công nghệ cụ thể khác...2) Kiến thức về thông tin ở cấp độ cao. Chủ yếu đề cập đến sự cảm nhậnthông tin sâu sắc và khả năng nắm bắt thông tin cao.Cảm nhận nguồn thông tin sâu sắc Phản ứng nhanh nhạy với những nguồn thông tin bên ngoài; Giỏi trong việc tìm kiếm thông tin hữu dụng; Có ý thức cung cấp dịch vụ thông tin một cách tích cực; và• Có ý thức gia tăng giá trị cho thông tin.Khả năng nắm bắt thông tin cao Khả năng lọc thông tin và đánh giá được tính hữu ích của nó; Khả năng bổ sung thông tin theo cách tốt nhất; Khả năng xử lý, tổ chức và quản lý thông tin; và• Khả năng phổ biến thông tin đến người sử dụng thích hợp đúng lúc và đúngchỗ.(3) Có năng lực cá nhân xuất sắc Có mục đích sáng tạo; Tinh thần đồng đội cao; Tính linh hoạt cao; và• Tầm nhìn xa và trí tưởng tượng tốt.Nhờ có công nghệ web 2.0 mà dịch vụ thư viện đã thay đổi theo một diệnmạo mới, giúp ích cho thư viện trong việc làm phong phú và nâng cao chấtlượng các dịch vụ tra cứu trực tuyến của mình. Có thể tận dụng những tínhnăng công nghệ để kết nối và tăng cường giao lưu với người dùng tin thưviện, xóa đi nhiều khoảng cách ngăn trở để tạo ra một môi trường tương tácthực sự giữa thư viện và người sử dụng. Điều này gián tiếp tạo ra và nuôidưỡng một môi trường tích cực cho chia sẻ tri thức giữa thư viện và ngườidùng.Từ khóa: Web 2.0, RSS, Blogs, Mash-up, Nhắn tin nhanh, Wikis,Podcasts, mạng xã hội, dịch vụ tra cứu, Thư viện đại họcĐược xem là một cuộc cách mạng trên thế giới mạng, thế hệ web mới cónhững thay đổi quan trọng không chỉ ở nền tảng công nghệ mà còn cả ở cáchthức sử dụng - hình thành nên môi trường cộng đồng, ở đó mọi người cùngtham gia đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm về phương cách làm việc của "thủ thư số" Đặc điểm về phương cách làm việc của thủ thư sốNội dung công việc của những thủ thư sốTrong kỷ nguyên thông tin, vai trò của thủ thư thay đổi nhanh chóng. Họ sẽphát triển tiến tới để trở thành những tổ chức và chuyên gia thông tin trong xãhội. Vì vậy, so với thủ thư truyền thống, nội dung công việc của họ rất khácbiệt (Xem Bảng I)Công việc mà các thủ thư số chủ yếu như sau:o Lựa chọn, bổ sung, bảo quản, tổ chức và quản lý các bộ sưu tập số;o Thiết kế kết cấu kỹ thuật cho thư viện số;o Mô tả nội dung và thuộc tính của đầu mục hoặc đối tượng (siêu dữ liệu);o Lập kế hoạch, thực hiện và hỗ trợ các dịch vụ số như định hướng thông tin,tư vấn và chuyển giao;o Tạo lập giao diện thân thiện người dùng trên toàn bộ hệ thống mạng;o Xây dựng các chính sách và tiêu chuẩn liên quan đến thư viện số;o Thiết kế, duy trì và chuyển giao các sản phẩm thông tin với giá trị gia tăng;o Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin số trong môi trường mạng; vào Đảm bảo an ninh thông tin.Cách thức phục vụ của thủ thư sốCho dù thư viện có phát triển theo hướng nào, thì mục tiêu của nó là đáp ứngnhu cầu thông tin và mong muốn hiểu biết của nhân loại sẽ không bao giờthay đổi. Trong những thư viện số, các thủ thư số sẽ cung cấp cho bạn đọcnhững dịch vụ đa dạng, tiên tiến, năng động và linh hoạt theo cách thức đầysáng tạo, bao gồm:o Phân tích và xử lí nhiều loại tài nguyên thông tin khác nhau;o Thúc đẩy và tổ chức các giá trị tiềm ẩn trong mọi thông tin;o Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thông tin có giá trị gia tăng cao đúnglúc và đúng đối tượng; vào Chuyển giao thông tin đúng đến người dùng và cung cấp các dịch vụchuyên biệt và định hướng người dùng.Bảng I - Sự khác nhau giữa thủ thư số và thủ thư truyền thống ở Trung Quốc Thủ thư truyền thống Thủ thư sốVai trò trong xã Thu thập tài liệu Chuyên gia thông tinhội Phổ biến tài liệu Định hướng thông tinMôi trường làm Thư viện truyền Thư viện sốviệc thốngHệ thống kiến Đơn lẻ Tổng hợpthứcNhóm độc giả Cố định Bất cứ người dùng kết nối mạng Bên trong tòa nhà thưCơ sở dịch vụ Trên hệ mạng máy tính việnNội dung công Đơn điệu Đa dạngviệcCách thức phục Bị động Chủ độngvụĐối tượng làm Tài liệu in Các bộ sưu tập sốviệcNội dung phục Định hướng thông tin, tư vấn và Gửi giao tài liệuvụ chuyển giao,...Trình độ làm Thấp CaoviệcXây dựng chất lượng của các thủ thư sốNhằm đáp ứng những đòi hỏi về công việc trong những thư viện số, thủ thưsố cần có những năng lực và kiến thức sau:1) Hệ thống kiến thức tổng hợp. Điều này có nghĩa là kiến thức của thủ thưsố không nên hạn chế ở một lĩnh vực đơn lẻ nào. Thay vào đó, nó nên baogồm nhiều chủ đề đa dạng như khoa học thư viện, khoa học máy tính, khoahọc truyền thông và một số công nghệ cụ thể khác...2) Kiến thức về thông tin ở cấp độ cao. Chủ yếu đề cập đến sự cảm nhậnthông tin sâu sắc và khả năng nắm bắt thông tin cao.Cảm nhận nguồn thông tin sâu sắc Phản ứng nhanh nhạy với những nguồn thông tin bên ngoài; Giỏi trong việc tìm kiếm thông tin hữu dụng; Có ý thức cung cấp dịch vụ thông tin một cách tích cực; và• Có ý thức gia tăng giá trị cho thông tin.Khả năng nắm bắt thông tin cao Khả năng lọc thông tin và đánh giá được tính hữu ích của nó; Khả năng bổ sung thông tin theo cách tốt nhất; Khả năng xử lý, tổ chức và quản lý thông tin; và• Khả năng phổ biến thông tin đến người sử dụng thích hợp đúng lúc và đúngchỗ.(3) Có năng lực cá nhân xuất sắc Có mục đích sáng tạo; Tinh thần đồng đội cao; Tính linh hoạt cao; và• Tầm nhìn xa và trí tưởng tượng tốt.Nhờ có công nghệ web 2.0 mà dịch vụ thư viện đã thay đổi theo một diệnmạo mới, giúp ích cho thư viện trong việc làm phong phú và nâng cao chấtlượng các dịch vụ tra cứu trực tuyến của mình. Có thể tận dụng những tínhnăng công nghệ để kết nối và tăng cường giao lưu với người dùng tin thưviện, xóa đi nhiều khoảng cách ngăn trở để tạo ra một môi trường tương tácthực sự giữa thư viện và người sử dụng. Điều này gián tiếp tạo ra và nuôidưỡng một môi trường tích cực cho chia sẻ tri thức giữa thư viện và ngườidùng.Từ khóa: Web 2.0, RSS, Blogs, Mash-up, Nhắn tin nhanh, Wikis,Podcasts, mạng xã hội, dịch vụ tra cứu, Thư viện đại họcĐược xem là một cuộc cách mạng trên thế giới mạng, thế hệ web mới cónhững thay đổi quan trọng không chỉ ở nền tảng công nghệ mà còn cả ở cáchthức sử dụng - hình thành nên môi trường cộng đồng, ở đó mọi người cùngtham gia đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện Việt Nam nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 268 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 232 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 189 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 182 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 178 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 146 0 0 -
37 trang 98 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 74 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 65 0 0