Đặc điểm vùng đất, cư dân và phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ - những vấn đề đặt ra hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây Nam Bộ là vùng đất đặc thù cả về địa lý, cư dân và cả về Phật giáo Nam tông Khmer. Đây là vùng đất phì nhiêu do phù sa sông Mê Kông bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử và có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, rất tốt cho sự phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vùng đất, cư dân và phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ - những vấn đề đặt ra hiện nayVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐẤT, CƯ DÂN VÀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÙNG TÂY NAM BỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY*Hoàng Minh ĐôHọc viện Chính trị Quốc giaHồ Chí MinhEmail: hoangminhdo37@gmail.com T ây Nam Bộ là vùng đất đặc thù cả về địa lý, cư dân và cả về Phật giáo Nam tông Khmer. Đây là vùng đất phì nhiêu do phù sa sông Mê Kông bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử và có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới gióNgày nhận bài: 21/7/2019 mùa, đất đai màu mỡ, rất tốt cho sự phát triển nông - lâm - ngưNgày phản biện: 12/8/2019Ngày tác giả sửa: 25/8/2019 nghiệp. Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây rất đa dạng, phongNgày duyệt đăng: 10/9/2019 phú, đặc biệt là tài nguyên đất, rừng và thuỷ hải sản. Trong quáNgày phát hành: 30/9/2019 trình phát triển của lịch sử, vùng đất này đã thu hút nhiều luồng dân cư đến sinh sống, trong đó có cả cư dân từ nhiều vùng trongDOI: cả nước và cư dân từ các nước láng giềng đến sinh sống, lậphttps://doi.org/10.25073/0866-773X/335 nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu những đặc điểm về vùng đất, cư dân và đặc điểm của Phật giáo Nam tông có ý nghĩa cho việc quán triệt vận dụng vào quá trình thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Từ khóa: Cư dân Tây Nam Bộ; Phật giáo Nam tông Khmer; Chùa Phật giáo Nam tông; Nhà sư; Chính sách tôn giáo. 1. Đặt vấn đề Nam - Lịch sử và văn hóa (Ninh, 2005); Lược sử Trên cơ sở nghiên cứu về Chính sách đối với vùng đất Nam Bộ Việt Nam (Hội Khoa học Lịch sửtổ chức, hội đoàn, chức sắc, nhà tu hành, cơ sở thờ Việt Nam, 2006); Những ngôi chùa ở Nam Bộ (Liên,tự của Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam 1995); Phật giáo trong đời sống của người KhmerBộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, bài viết chắt lọc, Nam Bộ (An, 2003); Tôn giáo - Tín ngưỡng của cáckhái quát và rút ra những điểm chính về đặc điểm cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (Cường &vùng đất, cư dân và nhất là đặc điểm của Phật giáo Ngọc, 2005); Phật giáo Nam tông Khmer trong bốiNam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ. Từ đó, rút ra cảnh thống nhất và hội nhập (Nhơn, 2008).... Tácnhững vấn đề cần chú ý trong nhận thức đầy đủ tính giả tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứuphức tạp cả về mặt lịch sử và hiện tại về vùng đất, trên để đi sâu nghiên cứu và rút ra những đặc điểmcon người, hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, ngôi nổi bật về vùng đất, cư dân, đặc điểm của Phật giáochùa, sư sãi góp phần nâng cao hiệu quả trong thực Nam tông Khmer. Từ đó, đề xuất các kiến nghị vềhiện chính sách tôn giáo và chính sách dân tộc trên nhận thức, góp phần nâng cao hiệu quả trong thựcvùng đất này. hiện chính sách tôn giáo và chính sách dân tộc ở khu vực Tây Nam Bộ. 2. Tổng quan nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Về vấn đề vùng đất, con người và Phật giáo Namtông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ được nhiều nhà Các phương pháp được sử dụng trong bài viết lànghiên cứu đề cập, trong đó, chúng tôi đã tiếp cận các phương pháp chuyên ngành tôn giáo học và liênmột số công trình tiêu biểu như: Vương quốc Phù ngành, trong đó có phương pháp nghiên cứu lịch sử, * Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Bộ “Chính sách đối với tổ chức, hội đoàn, chứcsắc, nhà tu hành, cơ sở thờ tự của Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn2030” (năm 2014).108 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNphương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông là 17.273.630 người. Cùng với khu vực miền núitin bằng quan sát tham dự, bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ là một trong baphương pháp phân tích và tổng hợp... vùng trọng điểm về vấn đề tôn giáo và dân tộc; có vị 4. Kết quả nghiên cứu trí chiến lược về quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vùng đất, cư dân và phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ - những vấn đề đặt ra hiện nayVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐẤT, CƯ DÂN VÀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER VÙNG TÂY NAM BỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY*Hoàng Minh ĐôHọc viện Chính trị Quốc giaHồ Chí MinhEmail: hoangminhdo37@gmail.com T ây Nam Bộ là vùng đất đặc thù cả về địa lý, cư dân và cả về Phật giáo Nam tông Khmer. Đây là vùng đất phì nhiêu do phù sa sông Mê Kông bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử và có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới gióNgày nhận bài: 21/7/2019 mùa, đất đai màu mỡ, rất tốt cho sự phát triển nông - lâm - ngưNgày phản biện: 12/8/2019Ngày tác giả sửa: 25/8/2019 nghiệp. Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây rất đa dạng, phongNgày duyệt đăng: 10/9/2019 phú, đặc biệt là tài nguyên đất, rừng và thuỷ hải sản. Trong quáNgày phát hành: 30/9/2019 trình phát triển của lịch sử, vùng đất này đã thu hút nhiều luồng dân cư đến sinh sống, trong đó có cả cư dân từ nhiều vùng trongDOI: cả nước và cư dân từ các nước láng giềng đến sinh sống, lậphttps://doi.org/10.25073/0866-773X/335 nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu những đặc điểm về vùng đất, cư dân và đặc điểm của Phật giáo Nam tông có ý nghĩa cho việc quán triệt vận dụng vào quá trình thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Từ khóa: Cư dân Tây Nam Bộ; Phật giáo Nam tông Khmer; Chùa Phật giáo Nam tông; Nhà sư; Chính sách tôn giáo. 1. Đặt vấn đề Nam - Lịch sử và văn hóa (Ninh, 2005); Lược sử Trên cơ sở nghiên cứu về Chính sách đối với vùng đất Nam Bộ Việt Nam (Hội Khoa học Lịch sửtổ chức, hội đoàn, chức sắc, nhà tu hành, cơ sở thờ Việt Nam, 2006); Những ngôi chùa ở Nam Bộ (Liên,tự của Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam 1995); Phật giáo trong đời sống của người KhmerBộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, bài viết chắt lọc, Nam Bộ (An, 2003); Tôn giáo - Tín ngưỡng của cáckhái quát và rút ra những điểm chính về đặc điểm cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (Cường &vùng đất, cư dân và nhất là đặc điểm của Phật giáo Ngọc, 2005); Phật giáo Nam tông Khmer trong bốiNam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ. Từ đó, rút ra cảnh thống nhất và hội nhập (Nhơn, 2008).... Tácnhững vấn đề cần chú ý trong nhận thức đầy đủ tính giả tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứuphức tạp cả về mặt lịch sử và hiện tại về vùng đất, trên để đi sâu nghiên cứu và rút ra những đặc điểmcon người, hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, ngôi nổi bật về vùng đất, cư dân, đặc điểm của Phật giáochùa, sư sãi góp phần nâng cao hiệu quả trong thực Nam tông Khmer. Từ đó, đề xuất các kiến nghị vềhiện chính sách tôn giáo và chính sách dân tộc trên nhận thức, góp phần nâng cao hiệu quả trong thựcvùng đất này. hiện chính sách tôn giáo và chính sách dân tộc ở khu vực Tây Nam Bộ. 2. Tổng quan nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Về vấn đề vùng đất, con người và Phật giáo Namtông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ được nhiều nhà Các phương pháp được sử dụng trong bài viết lànghiên cứu đề cập, trong đó, chúng tôi đã tiếp cận các phương pháp chuyên ngành tôn giáo học và liênmột số công trình tiêu biểu như: Vương quốc Phù ngành, trong đó có phương pháp nghiên cứu lịch sử, * Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Bộ “Chính sách đối với tổ chức, hội đoàn, chứcsắc, nhà tu hành, cơ sở thờ tự của Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn2030” (năm 2014).108 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNphương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông là 17.273.630 người. Cùng với khu vực miền núitin bằng quan sát tham dự, bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ là một trong baphương pháp phân tích và tổng hợp... vùng trọng điểm về vấn đề tôn giáo và dân tộc; có vị 4. Kết quả nghiên cứu trí chiến lược về quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cư dân Tây Nam Bộ Phật giáo Nam tông Khmer Chùa Phật giáo Nam tông Chính sách tôn giáo Nguồn tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 trang 48 0 0 -
17 trang 36 0 0
-
Các cơ chế chính sách đối ngoại tôn giáo của Mỹ tác động đến Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm
17 trang 34 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Chính sách và pháp luật của Mỹ về tự do tôn giáo
16 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
4 trang 19 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
Nghệ thuật tạo tượng Yak (hộ pháp) trong các ngôi chùa Phật giáo Theravada
16 trang 18 0 0 -
Đề tài về: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
32 trang 18 0 0