Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình tượng Thúy Kiều trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là nhân vật điển hình bất tử. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xét hình tượng này ở mặt loại hình và cấu trúc cơ học nên ít nhiều làm giảm giá trị của nó. Để hiểu đúng hơn về giá trị tư tưởng và thẩm mỹ của hình tượng Thúy Kiều, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ tính hệ thống tổng hợp thẩm mỹ, từ tiếp nhận văn học, và đặc biệt là từ những mối quan hệ thẩm mỹ của hình tượng trên nền văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 ÑAËC SAÉC TRONG ÑIEÅN HÌNH THUÙY KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU Hoàng Trọng Quyền Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hình tượng Thúy Kiều trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là nhân vật điển hình bất tử. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xét hình tượng này ở mặt loại hình và cấu trúc cơ học nên ít nhiều làm giảm giá trị của nó. Để hiểu đúng hơn về giá trị tư tưởng và thẩm mĩ của hình tượng Thúy Kiều, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ tính hệ thống tổng hợp thẩm mĩ, từ tiếp nhận văn học, và đặc biệt là từ những mối quan hệ thẩm mĩ của hình tượng trên nền văn hóa Việt Nam. Từ khóa: điển hình Thúy Kiều, quan hệ thẩm mỹ, giá trị tư tưởng và thẩm mỹ * Cho đến nay, các nhà nghiên cứu văn học tránh được hoàn toàn lí tưởng hóa” [1: 314]. Và đã có nhiều đóng góp đáng quí ở việc tìm hiểu “Truyện Kiều thuộc phạm trù văn học quá độ có đặc điểm, tính chất các nhân vật điển hình trong thể nói là đang hướng tới chủ nghĩa hiện thực” “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Riêng về vấn đề (1: 344). điển hình của nhân vật Thúy Kiều, trước đây cũng Nguyễn Lộc xem xét vấn đề điển hình của đã có một vài nhà nghiên cứu bàn tới. Lê Đình nhân vật Thúy Kiều như là một trong “ba lối” Kỵ, trong cuốn “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện điển hình hóa trong “Truyện Kiều”. Theo ông, thực”, xem xét hình tượng này từ góc độ đặc điểm “Những nhân vật chính diện như Từ Hải và Kim miêu tả ngoại hình và nội tâm, và trong lôgic mối Trọng được xây dựng theo lối lí tưởng hóa; những quan hệ giữa tính cách với hoàn cảnh sống của nhân vật phản diện như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở nó. Đồng thời, ông xem xét hình tượng này trong Khanh, đặc biệt là cặp vợ chồng Hoạn Thư - Thúc thế so sánh với kiểu hình tượng lí tưởng hóa như Sinh, trên căn bản được xây dựng theo lối điển Kim Trọng, Từ Hải; của truyện nôm, và với nhân hình hóa của chủ nghĩa hiện thực”. Còn với Thúy vật điển hình được miêu tả chi tiết của Puskin Kiều, “Một nhân vật chính diện trung tâm của tác (Tatanya, nhân vật trong Epghêni Ônêghin). Như phẩm, một nhân vật vừa chứa đựng lí tưởng chủ thế tức là Kiều được xem xét trong thế đối sánh nghĩa của nhà thơ, đồng thời chứa đựng những với các nhân vật truyền thống trong văn học Việt vấn đề xã hội của tác phẩm thì phương thức điển Nam và với nhân vật theo kiểu “đạt chuẩn” của hình hóa của nó không thuộc một trong hai loại chủ nghĩa hiện thực phương Tây. Từ đó, ông cho trên, mà có tính chất quá độ, biện chứng trong rằng “Thúy Kiều trước sau vẫn là đại biểu cho quá trình biến chuyển từ lối điển hình hóa truyền giới phụ nữ nói riêng và cho những con người bị thống theo lí tưởng hóa, đến lối điển hình hóa của áp bức vùi dập trong trong xã hội cũ nói chung” chủ nghĩa hiện thực” [2: 744]. [1: 235-236], “Ngay đối với Thúy Kiều, là nhân Nhìn chung, các ý kiến trên xem xét cấu trúc vật của cuộc đời thực, không phải Nguyễn Du đã hình tượng văn học ở bề mặt của chính nó theo 49 Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 kiểu cấu trúc chức năng cơ học, tức là ít nhiều đối, bởi vì khuynh hướng ca ngợi phong kiến khi tháo rời các mảnh của hình tượng và ngầm đo nó chế độ này đang hưng thịnh, khi quyền lợi của xem có khớp với một chuẩn nào không (chuẩn giai cấp thống trị về cơ bản vẫn còn phù hợp với điển hình trong văn học hiện thực phương Tây). quyền lợi của nhân dân lao động thì không đối lập Điều đó cũng có nghĩa Kiều chỉ được xem xét ở và tách biệt với khuynh hướng hiện thực mà chủ mặt chất liệu và ở bình diện loại hình chứ chưa yếu đối lập ở thời phong kiến suy vong, mạt kì. phải là cấu trúc thẩm mĩ với ý nghĩa và đặc trưng Vấn đề điển hình của nhân vật Thúy Kiều cũng của hình tượng văn học. có thể được xem xét trong đối sánh với các nhân Cần phải tiếp cận và lí giải hình tượng Thúy vật điển hình tiêu biểu trong văn học phương Tây, Kiều từ một góc nhìn khác, đó là từ mối quan nhưng không phải với mục đích để kết luận rằng hệ giữa hình tượng với hiệu quả tiếp nhận, từ sự Kiều đã đạt chuẩn điển hình theo kiểu châu Âu tương tác của các đặc điểm của bản thân hình hay chưa, rồi lấy đó mà đo mức độ hiện thực của tượng trong những quan hệ thẩm mĩ của tác phẩm, Nguyễn Du cũng như giá trị của hình tượng Thúy từ những quan hệ của hình tượng với những đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 ÑAËC SAÉC TRONG ÑIEÅN HÌNH THUÙY KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU Hoàng Trọng Quyền Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hình tượng Thúy Kiều trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là nhân vật điển hình bất tử. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xét hình tượng này ở mặt loại hình và cấu trúc cơ học nên ít nhiều làm giảm giá trị của nó. Để hiểu đúng hơn về giá trị tư tưởng và thẩm mĩ của hình tượng Thúy Kiều, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ tính hệ thống tổng hợp thẩm mĩ, từ tiếp nhận văn học, và đặc biệt là từ những mối quan hệ thẩm mĩ của hình tượng trên nền văn hóa Việt Nam. Từ khóa: điển hình Thúy Kiều, quan hệ thẩm mỹ, giá trị tư tưởng và thẩm mỹ * Cho đến nay, các nhà nghiên cứu văn học tránh được hoàn toàn lí tưởng hóa” [1: 314]. Và đã có nhiều đóng góp đáng quí ở việc tìm hiểu “Truyện Kiều thuộc phạm trù văn học quá độ có đặc điểm, tính chất các nhân vật điển hình trong thể nói là đang hướng tới chủ nghĩa hiện thực” “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Riêng về vấn đề (1: 344). điển hình của nhân vật Thúy Kiều, trước đây cũng Nguyễn Lộc xem xét vấn đề điển hình của đã có một vài nhà nghiên cứu bàn tới. Lê Đình nhân vật Thúy Kiều như là một trong “ba lối” Kỵ, trong cuốn “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện điển hình hóa trong “Truyện Kiều”. Theo ông, thực”, xem xét hình tượng này từ góc độ đặc điểm “Những nhân vật chính diện như Từ Hải và Kim miêu tả ngoại hình và nội tâm, và trong lôgic mối Trọng được xây dựng theo lối lí tưởng hóa; những quan hệ giữa tính cách với hoàn cảnh sống của nhân vật phản diện như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở nó. Đồng thời, ông xem xét hình tượng này trong Khanh, đặc biệt là cặp vợ chồng Hoạn Thư - Thúc thế so sánh với kiểu hình tượng lí tưởng hóa như Sinh, trên căn bản được xây dựng theo lối điển Kim Trọng, Từ Hải; của truyện nôm, và với nhân hình hóa của chủ nghĩa hiện thực”. Còn với Thúy vật điển hình được miêu tả chi tiết của Puskin Kiều, “Một nhân vật chính diện trung tâm của tác (Tatanya, nhân vật trong Epghêni Ônêghin). Như phẩm, một nhân vật vừa chứa đựng lí tưởng chủ thế tức là Kiều được xem xét trong thế đối sánh nghĩa của nhà thơ, đồng thời chứa đựng những với các nhân vật truyền thống trong văn học Việt vấn đề xã hội của tác phẩm thì phương thức điển Nam và với nhân vật theo kiểu “đạt chuẩn” của hình hóa của nó không thuộc một trong hai loại chủ nghĩa hiện thực phương Tây. Từ đó, ông cho trên, mà có tính chất quá độ, biện chứng trong rằng “Thúy Kiều trước sau vẫn là đại biểu cho quá trình biến chuyển từ lối điển hình hóa truyền giới phụ nữ nói riêng và cho những con người bị thống theo lí tưởng hóa, đến lối điển hình hóa của áp bức vùi dập trong trong xã hội cũ nói chung” chủ nghĩa hiện thực” [2: 744]. [1: 235-236], “Ngay đối với Thúy Kiều, là nhân Nhìn chung, các ý kiến trên xem xét cấu trúc vật của cuộc đời thực, không phải Nguyễn Du đã hình tượng văn học ở bề mặt của chính nó theo 49 Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 kiểu cấu trúc chức năng cơ học, tức là ít nhiều đối, bởi vì khuynh hướng ca ngợi phong kiến khi tháo rời các mảnh của hình tượng và ngầm đo nó chế độ này đang hưng thịnh, khi quyền lợi của xem có khớp với một chuẩn nào không (chuẩn giai cấp thống trị về cơ bản vẫn còn phù hợp với điển hình trong văn học hiện thực phương Tây). quyền lợi của nhân dân lao động thì không đối lập Điều đó cũng có nghĩa Kiều chỉ được xem xét ở và tách biệt với khuynh hướng hiện thực mà chủ mặt chất liệu và ở bình diện loại hình chứ chưa yếu đối lập ở thời phong kiến suy vong, mạt kì. phải là cấu trúc thẩm mĩ với ý nghĩa và đặc trưng Vấn đề điển hình của nhân vật Thúy Kiều cũng của hình tượng văn học. có thể được xem xét trong đối sánh với các nhân Cần phải tiếp cận và lí giải hình tượng Thúy vật điển hình tiêu biểu trong văn học phương Tây, Kiều từ một góc nhìn khác, đó là từ mối quan nhưng không phải với mục đích để kết luận rằng hệ giữa hình tượng với hiệu quả tiếp nhận, từ sự Kiều đã đạt chuẩn điển hình theo kiểu châu Âu tương tác của các đặc điểm của bản thân hình hay chưa, rồi lấy đó mà đo mức độ hiện thực của tượng trong những quan hệ thẩm mĩ của tác phẩm, Nguyễn Du cũng như giá trị của hình tượng Thúy từ những quan hệ của hình tượng với những đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều Quan hệ thẩm mỹ Giá trị tư tưởng và thẩm mỹ Giá trị tư tưởng Nguyễn DuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mĩ học đại cương - NXB Giáo dục
244 trang 22 0 0 -
Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
129 trang 18 0 0 -
37 trang 17 0 0
-
Giáo trình Đại cương Mỹ học Mác - Lênin: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
35 trang 16 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Bài giảng Mĩ học đại cương (dùng cho SVĐH các ngành khoa học xã hội) - Lê Như Bình (biên soạn)
96 trang 14 1 0 -
Về các quan hệ thẩm mỹ trong sự phát triển xã hội
8 trang 14 0 0 -
Giáo trình Đại cương Mỹ học Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
10 trang 9 0 0 -
Giáo trình Mĩ học đại cương - Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
244 trang 8 0 0