Đặc thù bộ môn và vấn đề nâng cao hiệu quả của việc dạy, học văn học dân gian trong trường đại học hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình môn Văn ở trường đại học cũng như trường phổ thông. Dạy - học văn học dân gian có những nguyên tắc và phương pháp riêng so với dạy - học các phân môn Ngữ văn khác trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc thù bộ môn và vấn đề nâng cao hiệu quả của việc dạy, học văn học dân gian trong trường đại học hiện nay ĐẶC THÙ BỘ MÔN VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY, HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Đoàn Thị Ngọc Anh Khoa Ngữ Văn - Địa lý Email: anhdtn@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 17/10/2018 Ngày PB đánh giá: 14/11/2018 Ngày duyệt đăng: 17/11/2018 TÓM TẮT Văn học dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình môn Văn ở trường đại học cũng như trường phổ thông. Dạy - học văn học dân gian có những nguyên tắc và phương pháp riêng so với dạy - học các phân môn Ngữ văn khác trong nhà trường. Từ việc khảo sát thực trạng dạy học văn học dân gian hiện nay, chúng tôi đã đề xuất một số nguyên tắc, phương pháp tiếp cận phần văn học dân gian trong trường đại học hiện nay. Từ khóa: Văn học dân gian, thực trạng, giải pháp IMPROVING FOLKLORE PEDAGOGY IN UNIVERSITIES EXPLORING SUBJECT FEATURES AND SOLUTIONS TO IMPROVE FOLKLORE PEDAGOGY AT THE TERTIARY EDUCATION LEVEL ABSTRACT: Folklore literature constitutes an important segment in literature curriculum at the university level.. Folklore pedagogy has its own principles and techniques as compared to those of other literature branches. Given the survey on the current pedagogical practices of folklore, this articile proposes some recommendations on teaching methods for this kind of literature Keyword: Folklore, situation, solution 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các tác phẩm tục ngữ, ca dao, thần thoại, Cùng với văn học viết, văn học dân truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện gian (VHDG) được đưa vào chương trình ngụ ngôn, sử thi… một cách trọn vẹn trong Văn - Tiếng Việt từ bậc Tiểu học, Trung học các giờ giảng văn thông qua tìm hiểu, phân đến Cao đẳng, Đại học. Ở bậc Tiểu học, học tích, bình giảng tác phẩm. Một số vấn đề sinh được làm quen với các tác phẩm VHDG về nội dung và nghệ thuật của các thể loại chủ yếu thông qua các phân môn: Tập đọc, VHDG cũng đã được đưa vào sách giáo Chính tả, Làm văn… Bậc Trung học cơ sở, khoa Ngữ văn, giúp cho học sinh Trung học Trung học phổ thông, các em được tiếp nhận phổ thông bước đầu có những hiểu biết về TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 89 loại hình văn học này. VHDG được tiếp tục thì giờ học VHDG trở nên buồn chán là điều dạy - học ở bậc Đại học, Cao đẳng thuộc rất dễ hiểu. các chuyên ngành đại học Ngữ văn; Đại học VHDG vừa là loại hình nghệ thuật ngành Tiểu học. Tuy nhiên, trong nhiều năm ngôn từ, song cũng vừa là một thành tố của qua việc dạy và học bộ môn này ở bậc Đại văn hóa dân gian. Nội dung của VHDG nói học, theo nhận xét của chúng tôi, chưa có chung và của tác phẩm VHDG nói riêng sức hấp dẫn và thu hút nhiều đối với sinh chứa đựng nhiều tri thức của đời sống, từ viên. Chất lượng và kết quả học tập của sinh tri thức về thế giới tự nhiên đến những tri viên còn hạn chế. Quá trình giảng dạy của thức về văn hóa, lịch sử, về xã hội, về con sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn nảy sinh người… Do vậy muốn hiểu thấu tác phẩm nhiều vấn đề về phương pháp dạy - học tác VHDG phải có những tri thức nhất định về phẩm VHDG trong nhà trường. Trường hợp cuộc sống, phải tích lũy được vốn sống, vốn một số tác phẩm VHDG được đưa ra tranh văn hóa căn bản. Điều này không dễ dàng luận trong thời gian gần đây, do cách hiểu đối với lứa tuổi thanh thiếu niên. sai của học sinh hay do sự định hướng chưa Khác với văn học viết, văn bản VHDG đúng của các thầy cô giáo? Điều đó phần nào phản ánh sự chưa thống nhất trong cách không chỉ được tồn tại dưới hình thức một tiếp cận và tính chất phức tạp của bộ môn văn bản khép kín theo định nghĩa nghiêm này. Vấn đề đặt ra ở đây là vì sao việc dạy và ngặt của ngôn ngữ học, mà tồn tại dưới dạng học bộ môn VHDG ở bậc Đại học chưa đưa chuỗi văn bản. Tính dị bản là một trong lại kết quả tốt như chúng ta mong muốn? Để những yếu tố làm nên sự đặc thù của văn góp phần trả lời câu hỏi này, chúng tôi xin bản VHDG. Mỗi tác phẩm văn học dân gian được đề cập tới một số vấn đề sau: đích thực phải được tồn tại trong thể sống của nó. Nhân dân chính là người sáng tác, 2. ĐẶC THU BỘ MÔN VÀ THỰC thưởng thức và lưu giữ bảo tồn VHDG qua TRẠNG DẠY - HỌC VHDG HIỆN NAY mọi hình thức diễn xướng dân gian. Mỗi thể Văn học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc thù bộ môn và vấn đề nâng cao hiệu quả của việc dạy, học văn học dân gian trong trường đại học hiện nay ĐẶC THÙ BỘ MÔN VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY, HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Đoàn Thị Ngọc Anh Khoa Ngữ Văn - Địa lý Email: anhdtn@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 17/10/2018 Ngày PB đánh giá: 14/11/2018 Ngày duyệt đăng: 17/11/2018 TÓM TẮT Văn học dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình môn Văn ở trường đại học cũng như trường phổ thông. Dạy - học văn học dân gian có những nguyên tắc và phương pháp riêng so với dạy - học các phân môn Ngữ văn khác trong nhà trường. Từ việc khảo sát thực trạng dạy học văn học dân gian hiện nay, chúng tôi đã đề xuất một số nguyên tắc, phương pháp tiếp cận phần văn học dân gian trong trường đại học hiện nay. Từ khóa: Văn học dân gian, thực trạng, giải pháp IMPROVING FOLKLORE PEDAGOGY IN UNIVERSITIES EXPLORING SUBJECT FEATURES AND SOLUTIONS TO IMPROVE FOLKLORE PEDAGOGY AT THE TERTIARY EDUCATION LEVEL ABSTRACT: Folklore literature constitutes an important segment in literature curriculum at the university level.. Folklore pedagogy has its own principles and techniques as compared to those of other literature branches. Given the survey on the current pedagogical practices of folklore, this articile proposes some recommendations on teaching methods for this kind of literature Keyword: Folklore, situation, solution 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các tác phẩm tục ngữ, ca dao, thần thoại, Cùng với văn học viết, văn học dân truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện gian (VHDG) được đưa vào chương trình ngụ ngôn, sử thi… một cách trọn vẹn trong Văn - Tiếng Việt từ bậc Tiểu học, Trung học các giờ giảng văn thông qua tìm hiểu, phân đến Cao đẳng, Đại học. Ở bậc Tiểu học, học tích, bình giảng tác phẩm. Một số vấn đề sinh được làm quen với các tác phẩm VHDG về nội dung và nghệ thuật của các thể loại chủ yếu thông qua các phân môn: Tập đọc, VHDG cũng đã được đưa vào sách giáo Chính tả, Làm văn… Bậc Trung học cơ sở, khoa Ngữ văn, giúp cho học sinh Trung học Trung học phổ thông, các em được tiếp nhận phổ thông bước đầu có những hiểu biết về TẠP CHÍ KHOA HỌC, SỐ 33, THÁNG 3/2019 89 loại hình văn học này. VHDG được tiếp tục thì giờ học VHDG trở nên buồn chán là điều dạy - học ở bậc Đại học, Cao đẳng thuộc rất dễ hiểu. các chuyên ngành đại học Ngữ văn; Đại học VHDG vừa là loại hình nghệ thuật ngành Tiểu học. Tuy nhiên, trong nhiều năm ngôn từ, song cũng vừa là một thành tố của qua việc dạy và học bộ môn này ở bậc Đại văn hóa dân gian. Nội dung của VHDG nói học, theo nhận xét của chúng tôi, chưa có chung và của tác phẩm VHDG nói riêng sức hấp dẫn và thu hút nhiều đối với sinh chứa đựng nhiều tri thức của đời sống, từ viên. Chất lượng và kết quả học tập của sinh tri thức về thế giới tự nhiên đến những tri viên còn hạn chế. Quá trình giảng dạy của thức về văn hóa, lịch sử, về xã hội, về con sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn nảy sinh người… Do vậy muốn hiểu thấu tác phẩm nhiều vấn đề về phương pháp dạy - học tác VHDG phải có những tri thức nhất định về phẩm VHDG trong nhà trường. Trường hợp cuộc sống, phải tích lũy được vốn sống, vốn một số tác phẩm VHDG được đưa ra tranh văn hóa căn bản. Điều này không dễ dàng luận trong thời gian gần đây, do cách hiểu đối với lứa tuổi thanh thiếu niên. sai của học sinh hay do sự định hướng chưa Khác với văn học viết, văn bản VHDG đúng của các thầy cô giáo? Điều đó phần nào phản ánh sự chưa thống nhất trong cách không chỉ được tồn tại dưới hình thức một tiếp cận và tính chất phức tạp của bộ môn văn bản khép kín theo định nghĩa nghiêm này. Vấn đề đặt ra ở đây là vì sao việc dạy và ngặt của ngôn ngữ học, mà tồn tại dưới dạng học bộ môn VHDG ở bậc Đại học chưa đưa chuỗi văn bản. Tính dị bản là một trong lại kết quả tốt như chúng ta mong muốn? Để những yếu tố làm nên sự đặc thù của văn góp phần trả lời câu hỏi này, chúng tôi xin bản VHDG. Mỗi tác phẩm văn học dân gian được đề cập tới một số vấn đề sau: đích thực phải được tồn tại trong thể sống của nó. Nhân dân chính là người sáng tác, 2. ĐẶC THU BỘ MÔN VÀ THỰC thưởng thức và lưu giữ bảo tồn VHDG qua TRẠNG DẠY - HỌC VHDG HIỆN NAY mọi hình thức diễn xướng dân gian. Mỗi thể Văn học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Chương trình môn Văn Dạy - học văn học dân gian Tác phẩm văn học trong nhà trường Giáo trình Văn học dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
114 trang 122 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 114 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 110 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 73 0 0 -
219 trang 60 0 0
-
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 59 0 0