Đặc thù của quản trị đại học và những bất cập trong cơ cấu tổ chức, quản lý hệ thống ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.33 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đặc thù của quản trị đại học và những bất cập trong cơ cấu tổ chức, quản lý hệ thống ở Việt Nam hiện nay trình bày việc quản lý nhà nước trong hệ thống giáo dục đại học; Quản trị và điều hành trong trường đại học; Quản lý nhà nước trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc thù của quản trị đại học và những bất cập trong cơ cấu tổ chức, quản lý hệ thống ở Việt Nam hiện nay ĐẶC THÙ CỦA QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG BẤT CẬPTRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HỆ THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Đức Chính Trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM 1. GIỚI THIỆU Trường đại học là một cơ sở giáo dục được Nhà nước, các tổ chức xã hội, cánhân hoặc nhóm cá nhân thành lập, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật qui định vớisứ mạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, truyền bá kiến thức, chuyển giao công nghệ vàtrên hết là phục vụ sự phát triển của xã hội và cộng đồng. Vì vậy, trường đại học là mộtphần quan trọng nằm trong cơ cấu của Hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia với trách nhiệmchính là tạo ra những con người có tri thức phục vụ xã hội. Tuy nhiên, trường đại học là một hợp thể phức tạp nhất trong tất cả các loại hìnhtổ chức trên thế giới bởi nó là sự tồn tại kết hợp của rất nhiều loại hình của các cấu trúckhác nhau. Cùng là những đơn vị cung cấp hàng hóa phục vụ cộng đồng, nhưng khácnhau cơ bản so với doanh nghiệp, mà đối tượng phục vụ của nó là người tiêu dùng cácsản phẩm do doanh nghiệp làm ra, trường đại học phục vụ rất nhiều nhóm đối tác liênđới có nhu cầu không giống nhau, từ Chính phủ, đến các tổ chức xã hội, nghề nghiệp,giới doanh nhân, kỹ thuật, cán bộ trường học, cộng đồng, sinh viên, phụ huynh vàv.v…Vì vậy, việc tổ chức điều hành, quản trị, và quản lý ở trong trường đại học cũngcó nhiều khác biệt cơ bản so với các tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp trong nềnkinh tế. Đồng nhất trong nhận thức, coi quản trị đại học như là một công sở hành chínhnhà nước, hay một tổ chức doanh nghiệp thuần túy kinh doanh vì lợi nhuận, đều đưađến những thất bại nguy hại. Hơn nữa, thất bại này còn kéo theo những tổn thất khônglường trước được cho cả Hệ thống cơ sở hạ tầng của quốc gia. Những khác biệt củaquản trị, quản lý hệ thống giáo dục đại học và những mâu thuẫn xung đột lợi ích khivận dụng trong thực tiễn Việt Nam sẽ được chúng tôi giới thiệu trong bài viết này. 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Phạm vi giới hạn của Hệ thống giáo dục đại học quốc gia không phải lúc nàocũng dễ dàng xác định bởi vì những hoạt động giáo dục đại học có thể được thực hiệntrong khuôn khổ các bộ, ngành hay các tổ chức không trực tiếp gắn với giáo dục. Bởivậy, các bộ, ngành, các tổ chức Chính phủ, phi chính phủ, Tôn giáo hoặc các cá nhân,nhóm cá nhân đều có quyền thành lập ra các học viện, trường đại học, viện nghiên cứunhằm mục đích đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.1 Khi đó, đương nhiên là các tổ chức nàycũng sẽ có thẩm quyền quản lý đối với hoạt động của các cơ sở đào tạo đại học ấy. Dovậy, kiểm soát của Nhà nước với những hoạt động của các trường đại học và điều phốinhững lợi ích này là một việc vô cùng khó khăn và rất cần để đạt đến một bộ khungchiến lược ở tầm quốc gia cho tương lai.1 Thực tế, ở nhiều nước các Hiệp hội, các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức Tôn giáo, còn riêng ở Việt Nam và Trung Quốc thì, hầu như tất cả các bộ, ngành đều có các trường đại học của riêng mình. 169 Bên cạnh đó, biên giới của những hoạt động mà các trường đại học đang thựchiện cũng có nhiều những thay đổi theo chiều dài lịch sử nhân loại. Ngày nay, phần lớnnhững hoạt động này không phải chỉ diễn ra trong nhóm tuổi học đại học truyền thống(thường được tính từ 18 đến 24 tuổi), mà còn sinh viên học bán thời gian, vừa làm vừahọc, học từ xa đang chiếm số lớn so với số sinh viên học chính quy toàn thời gian. Giáodục đại học được coi là một hoạt động suốt đời mà mọi công dân đều có thể sẽ quay lạivới nó nhiều lần trong cả cuộc đời làm việc của mình (thậm chí cả khi đã về hưu). Ýnghĩa của điều này đối với các cơ quan quản lý giáo dục là, việc xây dựng khuôn khổpháp lý cần tránh tạo ra rào cản cho sự linh hoạt của hoạt động đào tạo trong nhà trườnghướng đến phục vụ mọi đối tượng có nhu cầu được học tập, nhằm giúp các cơ sở giáodục đại học luôn phải thay đổi và thích nghi với thực tiễn. Đồng thời, cùng với xu thếcủa thời đại, các chính sách của Nhà nước cũng cần phải chú ý tới vai trò của khu vựctư và các tổ chức chuyên môn đang thực hiện công việc đào tạo đại học cũng đang ngàycàng được tăng lên. Cuối cùng, vì giáo dục đại học đang trở thành một công việc kinh doanh toàncầu, nên hầu hết các quốc gia đều đang đối mặt với vấn đề, các nhà cung cấp dịch vụgiáo dục từ những quốc gia khác lại đang hoạt động trong lãnh thổ nước mình. Do vậy,cấu trúc của bộ phận giáo dục đại học ngày càng phức tạp và số trường đại học mở rangày càng tăng, đi liền với nó là sự quản lý của Nhà nước phức tạp hơn, công cụ luậtpháp sẽ trở t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc thù của quản trị đại học và những bất cập trong cơ cấu tổ chức, quản lý hệ thống ở Việt Nam hiện nay ĐẶC THÙ CỦA QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG BẤT CẬPTRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HỆ THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Đức Chính Trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM 1. GIỚI THIỆU Trường đại học là một cơ sở giáo dục được Nhà nước, các tổ chức xã hội, cánhân hoặc nhóm cá nhân thành lập, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật qui định vớisứ mạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, truyền bá kiến thức, chuyển giao công nghệ vàtrên hết là phục vụ sự phát triển của xã hội và cộng đồng. Vì vậy, trường đại học là mộtphần quan trọng nằm trong cơ cấu của Hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia với trách nhiệmchính là tạo ra những con người có tri thức phục vụ xã hội. Tuy nhiên, trường đại học là một hợp thể phức tạp nhất trong tất cả các loại hìnhtổ chức trên thế giới bởi nó là sự tồn tại kết hợp của rất nhiều loại hình của các cấu trúckhác nhau. Cùng là những đơn vị cung cấp hàng hóa phục vụ cộng đồng, nhưng khácnhau cơ bản so với doanh nghiệp, mà đối tượng phục vụ của nó là người tiêu dùng cácsản phẩm do doanh nghiệp làm ra, trường đại học phục vụ rất nhiều nhóm đối tác liênđới có nhu cầu không giống nhau, từ Chính phủ, đến các tổ chức xã hội, nghề nghiệp,giới doanh nhân, kỹ thuật, cán bộ trường học, cộng đồng, sinh viên, phụ huynh vàv.v…Vì vậy, việc tổ chức điều hành, quản trị, và quản lý ở trong trường đại học cũngcó nhiều khác biệt cơ bản so với các tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp trong nềnkinh tế. Đồng nhất trong nhận thức, coi quản trị đại học như là một công sở hành chínhnhà nước, hay một tổ chức doanh nghiệp thuần túy kinh doanh vì lợi nhuận, đều đưađến những thất bại nguy hại. Hơn nữa, thất bại này còn kéo theo những tổn thất khônglường trước được cho cả Hệ thống cơ sở hạ tầng của quốc gia. Những khác biệt củaquản trị, quản lý hệ thống giáo dục đại học và những mâu thuẫn xung đột lợi ích khivận dụng trong thực tiễn Việt Nam sẽ được chúng tôi giới thiệu trong bài viết này. 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Phạm vi giới hạn của Hệ thống giáo dục đại học quốc gia không phải lúc nàocũng dễ dàng xác định bởi vì những hoạt động giáo dục đại học có thể được thực hiệntrong khuôn khổ các bộ, ngành hay các tổ chức không trực tiếp gắn với giáo dục. Bởivậy, các bộ, ngành, các tổ chức Chính phủ, phi chính phủ, Tôn giáo hoặc các cá nhân,nhóm cá nhân đều có quyền thành lập ra các học viện, trường đại học, viện nghiên cứunhằm mục đích đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp.1 Khi đó, đương nhiên là các tổ chức nàycũng sẽ có thẩm quyền quản lý đối với hoạt động của các cơ sở đào tạo đại học ấy. Dovậy, kiểm soát của Nhà nước với những hoạt động của các trường đại học và điều phốinhững lợi ích này là một việc vô cùng khó khăn và rất cần để đạt đến một bộ khungchiến lược ở tầm quốc gia cho tương lai.1 Thực tế, ở nhiều nước các Hiệp hội, các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức Tôn giáo, còn riêng ở Việt Nam và Trung Quốc thì, hầu như tất cả các bộ, ngành đều có các trường đại học của riêng mình. 169 Bên cạnh đó, biên giới của những hoạt động mà các trường đại học đang thựchiện cũng có nhiều những thay đổi theo chiều dài lịch sử nhân loại. Ngày nay, phần lớnnhững hoạt động này không phải chỉ diễn ra trong nhóm tuổi học đại học truyền thống(thường được tính từ 18 đến 24 tuổi), mà còn sinh viên học bán thời gian, vừa làm vừahọc, học từ xa đang chiếm số lớn so với số sinh viên học chính quy toàn thời gian. Giáodục đại học được coi là một hoạt động suốt đời mà mọi công dân đều có thể sẽ quay lạivới nó nhiều lần trong cả cuộc đời làm việc của mình (thậm chí cả khi đã về hưu). Ýnghĩa của điều này đối với các cơ quan quản lý giáo dục là, việc xây dựng khuôn khổpháp lý cần tránh tạo ra rào cản cho sự linh hoạt của hoạt động đào tạo trong nhà trườnghướng đến phục vụ mọi đối tượng có nhu cầu được học tập, nhằm giúp các cơ sở giáodục đại học luôn phải thay đổi và thích nghi với thực tiễn. Đồng thời, cùng với xu thếcủa thời đại, các chính sách của Nhà nước cũng cần phải chú ý tới vai trò của khu vựctư và các tổ chức chuyên môn đang thực hiện công việc đào tạo đại học cũng đang ngàycàng được tăng lên. Cuối cùng, vì giáo dục đại học đang trở thành một công việc kinh doanh toàncầu, nên hầu hết các quốc gia đều đang đối mặt với vấn đề, các nhà cung cấp dịch vụgiáo dục từ những quốc gia khác lại đang hoạt động trong lãnh thổ nước mình. Do vậy,cấu trúc của bộ phận giáo dục đại học ngày càng phức tạp và số trường đại học mở rangày càng tăng, đi liền với nó là sự quản lý của Nhà nước phức tạp hơn, công cụ luậtpháp sẽ trở t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị đại học Hệ thống giáo dục đại học Quản lý nhà nước về giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Luật Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 306 2 0 -
13 trang 166 0 0
-
11 trang 109 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
18 trang 96 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 91 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 80 0 0 -
110 trang 75 0 0