Đặc tính sinh sản của cá cảnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân giống cá cảnh gần như là bí quyết của mỗi người kinh doanh cá cảnh TP. HCM. Qua hàng chục năm kinh nghiệm, nhiều nghệ nhân chơi cá cảnh ở quận 1, quận 8, quận 5, quận 9, Thủ Đức đã đúc kết một số kinh nghiệm, mà chắc chắn, các “ngón nghề” công phu họ vẫn giữ cho riêng mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính sinh sản của cá cảnh Đặc tính sinh sản của cá cảnh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhân giống cá cảnh gần như là bí quyết của mỗi người kinh doanh cá cảnhTP. HCM. Qua hàng chục năm kinh nghiệm, nhiều nghệ nhân chơi cá cảnh ở quận1, quận 8, quận 5, quận 9, Thủ Đức đã đúc kết một số kinh nghiệm, mà chắc chắn,các “ngón nghề” công phu họ vẫn giữ cho riêng mình. Trước hết là chú ý môi trường nước. Người cẩn thận cho than hoạt tính vàotúi nilông hoặc thùng sắt tròn có tráng men rồi cho nước máy chảy vào để lọc. Sauđó, đun chứa vào các hồ chứa sạch làm nước nuôi dưỡng cá hàng ngày, làm môitrường cho cá sinh sản. Một phương pháp lọc nước khác mà người nuôi cá áp dụng là dùng chấthóa học cao phân tử. Chất này lọc các phân tử calci, ma-nhê, muối gốc acid trongnước để nước trở thành nước trung tính, thích hợp dùng làm môi trường sinh sảncho nhiều loại cá họ chép, từ điêu... Người kỹ hơn thì chưng cất nước: dùng phương pháp điện giải và phân tíchbằng điện cực âm - dương. Sau đó, hòa chung với nước sạch để có độ cứng và tíchkiềm - acid không đồng đều, thỏa mãn yêu cầu nước dùng sinh sản cho các loại cákhác nhau. Ở nông thôn người nuôi cá thường hứng nước mưa. Nước mưa có hàmlượng phân tư ãkim loại rất ít, thích hợp cho việc dùng sinh sản các loại cá chép.Người ta không hứng nước theo mái nhà mà hứng giữa trời. Đặc biệt, chọn cácvùng chưa ô nhiễm khói, bụi trong không khí. Muốn nhân cá giống, thường phải học hỏi kinh nghiệm, tự trang bị kiếnthức và thận trọng thực hành. Trước hết là tìm hiểu từng đặc điểm sinh sản để biết cách mà áp dụng. 1. Loại cá đẻ thai trứng: Thường là loại cá họ lành canh (coilia) hay cá mào gà, họ cá trổng(Engraulidae) bộ cá trích (Clupeiformes), có giá trị kinh tế... Trứng thụ tinh trongbụng con cái, con cái trực tiếp đẻ khi trứng trưởng thành, cá con biết hơi liền. Khicon cái có thai, bụng đã to, tách nuôi riêng. Cá gần sinh, để vào một cái lồng đặcchế trong bể sinh sản. Đáy lồng có nhiều mắc lưới để cá con chui ra thoải mái quabể kính. Có thể treo nhiều lồng tùy loài cá sinh nhiều ít. Giản dị hơn, người ta đặttấm lưới nilông ở đáy hồ để cá con chui xuống đó núp (áp dụng cho cá bảy màu,đuôi kiếm, cá ánh trăng, mã lệ...). Khi nhiệt độ hơn 180C, thả vài trăm con cá giống ra hồ, thả rong che bớtánh nắng cho chúng, tập chúng quen dần với môi trường mới. Thường thường, concái đẻ mỗi tháng một lần, mỗi lần từ 50 - 200 con. 2. Cá đẻ trứng trên đá cuội hoặc trên rong (như cá hèm, cá bốn sọc, cágần họ cá chép, ngựa vằn, tua vàng). Đây là loại cá tự tìm bạn tình, chúng ta thả cá giống chung vào, chúng tựhoàn thành công việc sinh sản. Thường thì tỉ lệ 1 đực - 1 cái, nhưng có loại 2 đực -1 cái thì nên để 3 - 5 con cá giống vào hồ sinh sản. Hồ chỉ chừng 30 x 20 x 15 cm,trải dưới một tấm nilông có tính đàn hồi, bốn góc để vài bó rong vàng, đáy hồ thảđá cuội, cho thiết bị bổ sung oxy, giữ nhiệt độ 24 - 280C trong hồ. Trứng thụ tinhbám vào rong hay đá cuội. Sau khi cá sanh, có thể bắt cá đực, cá cái trở lại hồdưỡng, hồ cũ hay nuôi riêng hồ khác cũng được. Hai lần cho đẻ nên cách nhau 7 -10 ngày. Cá sinh sản được ở vào 6 - 7 tháng tuổi. 3. Loại sinh sản trong nước bọt: Họ cá đá đa số sinh sản trong nước bọt (cá đá Thái Lan, ngựa trân châu tamgiác, cá hôn môi, cá lệ hồng, lệ ngũ sắc, rồng lượn xanh...) tự chọn bạn tình rồi đẻtrên bọt nước, trứng sinh ra con cũng trên bọt nước. Hồ sinh sản cỡ 50 x 50 x 35cm, thả rong hay cải lá xanh trên mặt nước, cho một cặp cá giống vào. Con đựcnâng cọng rong hoặc nhả bọt dưới rong, hai cá quấn quít nhau trên đám rong, láđó. Con đực ngậm trứng cá cái đẻ ra, nuôi dưỡng con nhỏ... (thường từ chạng vạngtối đến sáng hôm sau). Xong việc sinh sản, nhớ lập tức tách cá đực - cái ra nếukhông, con đực “tiếp tục” với con cái, có khi làm hư vây - đuôi con cái. Riêng vớicá đực Thái Lan, một hồ chỉ thả một con đực để tránh chúng chọi nhau giành mái. 4. Loại cá đẻ trứng trên tấm bảng (như cá ông tiên, chúng ta để tấmnilông xanh hay đá ốp lát). Tấm nhựa nilông dày 0,05 mm cắt thành hình chữ nhật 6 x 12 cm đểnghiêng góc 450, cố định trên đế cao 10 cm làm tổ cho cá ông tiên (đầu vàng, đốmđen, uyên ương...). Lúc đẻ, con cái ở phía trước đẻ trứng đều đặn lên tấm bảng,con đực theo sát phía sau, hoàn thành việc thụ tinh trên trứng, toàn bộ quá trìnhtrật tự không lộn xộn. Xong, cả cá đực cá cái dùng vây ngực quạt nước, chăm sóctrứng. Khoảng cách giữa hai lần sinh là 12 ngày. 5. Loại cá đẻ trứng trong chậu hoa (chủ yếu là loại cá từ điêu nhưphượng hoàng bảy màu, cá quýt...). Chúng ta cho chậu hoa vào trong đáy hồ. Hai cá đực cái dùng miệng làmsạch chậu hoa, sau khi cá sanh xong, lấy chậu hoa ra, đặt vào hồ có dưỡng khí đểấp. Nhiệt độ từ 27 - 280C trong nước sinh sản là thích hợp. Riêng cá ông tiên bảymàu cũng dùng chậu hoa làm tổ nhưng chọn hoa màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính sinh sản của cá cảnh Đặc tính sinh sản của cá cảnh Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhân giống cá cảnh gần như là bí quyết của mỗi người kinh doanh cá cảnhTP. HCM. Qua hàng chục năm kinh nghiệm, nhiều nghệ nhân chơi cá cảnh ở quận1, quận 8, quận 5, quận 9, Thủ Đức đã đúc kết một số kinh nghiệm, mà chắc chắn,các “ngón nghề” công phu họ vẫn giữ cho riêng mình. Trước hết là chú ý môi trường nước. Người cẩn thận cho than hoạt tính vàotúi nilông hoặc thùng sắt tròn có tráng men rồi cho nước máy chảy vào để lọc. Sauđó, đun chứa vào các hồ chứa sạch làm nước nuôi dưỡng cá hàng ngày, làm môitrường cho cá sinh sản. Một phương pháp lọc nước khác mà người nuôi cá áp dụng là dùng chấthóa học cao phân tử. Chất này lọc các phân tử calci, ma-nhê, muối gốc acid trongnước để nước trở thành nước trung tính, thích hợp dùng làm môi trường sinh sảncho nhiều loại cá họ chép, từ điêu... Người kỹ hơn thì chưng cất nước: dùng phương pháp điện giải và phân tíchbằng điện cực âm - dương. Sau đó, hòa chung với nước sạch để có độ cứng và tíchkiềm - acid không đồng đều, thỏa mãn yêu cầu nước dùng sinh sản cho các loại cákhác nhau. Ở nông thôn người nuôi cá thường hứng nước mưa. Nước mưa có hàmlượng phân tư ãkim loại rất ít, thích hợp cho việc dùng sinh sản các loại cá chép.Người ta không hứng nước theo mái nhà mà hứng giữa trời. Đặc biệt, chọn cácvùng chưa ô nhiễm khói, bụi trong không khí. Muốn nhân cá giống, thường phải học hỏi kinh nghiệm, tự trang bị kiếnthức và thận trọng thực hành. Trước hết là tìm hiểu từng đặc điểm sinh sản để biết cách mà áp dụng. 1. Loại cá đẻ thai trứng: Thường là loại cá họ lành canh (coilia) hay cá mào gà, họ cá trổng(Engraulidae) bộ cá trích (Clupeiformes), có giá trị kinh tế... Trứng thụ tinh trongbụng con cái, con cái trực tiếp đẻ khi trứng trưởng thành, cá con biết hơi liền. Khicon cái có thai, bụng đã to, tách nuôi riêng. Cá gần sinh, để vào một cái lồng đặcchế trong bể sinh sản. Đáy lồng có nhiều mắc lưới để cá con chui ra thoải mái quabể kính. Có thể treo nhiều lồng tùy loài cá sinh nhiều ít. Giản dị hơn, người ta đặttấm lưới nilông ở đáy hồ để cá con chui xuống đó núp (áp dụng cho cá bảy màu,đuôi kiếm, cá ánh trăng, mã lệ...). Khi nhiệt độ hơn 180C, thả vài trăm con cá giống ra hồ, thả rong che bớtánh nắng cho chúng, tập chúng quen dần với môi trường mới. Thường thường, concái đẻ mỗi tháng một lần, mỗi lần từ 50 - 200 con. 2. Cá đẻ trứng trên đá cuội hoặc trên rong (như cá hèm, cá bốn sọc, cágần họ cá chép, ngựa vằn, tua vàng). Đây là loại cá tự tìm bạn tình, chúng ta thả cá giống chung vào, chúng tựhoàn thành công việc sinh sản. Thường thì tỉ lệ 1 đực - 1 cái, nhưng có loại 2 đực -1 cái thì nên để 3 - 5 con cá giống vào hồ sinh sản. Hồ chỉ chừng 30 x 20 x 15 cm,trải dưới một tấm nilông có tính đàn hồi, bốn góc để vài bó rong vàng, đáy hồ thảđá cuội, cho thiết bị bổ sung oxy, giữ nhiệt độ 24 - 280C trong hồ. Trứng thụ tinhbám vào rong hay đá cuội. Sau khi cá sanh, có thể bắt cá đực, cá cái trở lại hồdưỡng, hồ cũ hay nuôi riêng hồ khác cũng được. Hai lần cho đẻ nên cách nhau 7 -10 ngày. Cá sinh sản được ở vào 6 - 7 tháng tuổi. 3. Loại sinh sản trong nước bọt: Họ cá đá đa số sinh sản trong nước bọt (cá đá Thái Lan, ngựa trân châu tamgiác, cá hôn môi, cá lệ hồng, lệ ngũ sắc, rồng lượn xanh...) tự chọn bạn tình rồi đẻtrên bọt nước, trứng sinh ra con cũng trên bọt nước. Hồ sinh sản cỡ 50 x 50 x 35cm, thả rong hay cải lá xanh trên mặt nước, cho một cặp cá giống vào. Con đựcnâng cọng rong hoặc nhả bọt dưới rong, hai cá quấn quít nhau trên đám rong, láđó. Con đực ngậm trứng cá cái đẻ ra, nuôi dưỡng con nhỏ... (thường từ chạng vạngtối đến sáng hôm sau). Xong việc sinh sản, nhớ lập tức tách cá đực - cái ra nếukhông, con đực “tiếp tục” với con cái, có khi làm hư vây - đuôi con cái. Riêng vớicá đực Thái Lan, một hồ chỉ thả một con đực để tránh chúng chọi nhau giành mái. 4. Loại cá đẻ trứng trên tấm bảng (như cá ông tiên, chúng ta để tấmnilông xanh hay đá ốp lát). Tấm nhựa nilông dày 0,05 mm cắt thành hình chữ nhật 6 x 12 cm đểnghiêng góc 450, cố định trên đế cao 10 cm làm tổ cho cá ông tiên (đầu vàng, đốmđen, uyên ương...). Lúc đẻ, con cái ở phía trước đẻ trứng đều đặn lên tấm bảng,con đực theo sát phía sau, hoàn thành việc thụ tinh trên trứng, toàn bộ quá trìnhtrật tự không lộn xộn. Xong, cả cá đực cá cái dùng vây ngực quạt nước, chăm sóctrứng. Khoảng cách giữa hai lần sinh là 12 ngày. 5. Loại cá đẻ trứng trong chậu hoa (chủ yếu là loại cá từ điêu nhưphượng hoàng bảy màu, cá quýt...). Chúng ta cho chậu hoa vào trong đáy hồ. Hai cá đực cái dùng miệng làmsạch chậu hoa, sau khi cá sanh xong, lấy chậu hoa ra, đặt vào hồ có dưỡng khí đểấp. Nhiệt độ từ 27 - 280C trong nước sinh sản là thích hợp. Riêng cá ông tiên bảymàu cũng dùng chậu hoa làm tổ nhưng chọn hoa màu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp ngư nghiệp lâm nghiệp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản chế phẩm sinh học bệnh ở vật nuôi Đặc tính sinh sản của cá cảnhTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0