Danh mục

Đặc trưng hệ thống thể loại của văn chương yêu nước nửa sau thế kỉ XIX ở Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Cùng với sự thay đổi đội ngũ tác giả, sự thay đổi của chủ đề, đề tài cũng góp phần rất quan trọng tạo ra diện mạo mới cho hệ thống thể loại của văn chương yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng hệ thống thể loại của văn chương yêu nước nửa sau thế kỉ XIX ở Việt Nam Đặc trưng hệ thống thể loại của văn chương yêu nước nửa sau thế kỉ XIX ở Việt Nam 1. Cùng với sự thay đổi đội ngũ tác giả, sự thay đổi của chủ đề, đề t ài c ũnggóp phần rất quan trọng tạo ra diện mạo mới cho hệ thống thể loại của văn ch ươngyêu nước nử a cuối thế kỷ XIX. Gần trọn nửa cuối XIX là thời gian Pháp đánh chiếmnước ta và nhân dân ta chống lại xâm lược từ N am c hí Bắc, cả ở kinh đô Huế và c ảở vùng thôn quê. Văn thơ yêu n ước đi sát các phong trào, kêu gọi chiến đấu, tố cáogiặc Pháp, khêu gợi lòng căm thù, cổ vũ những lớp ngư ời sau xông lên thay thếnhững ng ười phía tr ước vừa ngã xuống. Hàng loạt nhà nho, quan lại hay thân sĩđứng lên chống Pháp. Họ cầm gươm giết giặc mà c ũng cầm bút làm thơ văn, tr ướchết là để kêu gọi chống giặc và sau nữa l à để thổ lộ nỗi lòng. Văn chương không chỉlà phương tiện để trần t ình hướng nội mà còn là chiếc kênh giao tiếp để hướng đếnnhân quần đại chúng, đi vào thực tiễn. Tính thời sự hay nói cách khác tính thờic hiến tính kịch chiến trở th ành một thứ chủ â m dễ nhận ra trên hầu khắp các thểloại văn chương yêu nước đ ương thời. Do vậy dễ hiểu vì sao những nhà yêu nư ớcc uối thế kỷ XIX đ ã để lại đủ thể loại: chiếu, biểu, hịch, th ư, câu đối, văn tế và nhi ềunhất là thơ cảm hoài, câu đ ối phúng viếng… Các tác giả văn chương yêu nư ớc màtrước hết và chủ yếu là các nhà nho trung ngh ĩa đã dùng những thể loại văn họct hích hợp với con người và hoàn cảnh của họ để nói cảm xúc tr ước nạn n ước. 2. Những thể văn thư ờng d ùng tr ước kia, đến giai đoạn này một số ít đ ược sửd ụng, một số vẫn còn thịnh hành, nhưng do lực lượng sáng tác là những sĩ phu yêunước c ùng với sự thay đổi về đề tài, chủ đề mà ng ười ta trở lại với các thể phú, th ơĐường luật, văn tế, hịch… là những thể có nhiều khả năng đi vào quần chúng.Không phải ngẫu nhiên mà ở giai đoạn này lại xuất hiện nhiều những bài Hịch kêugọi nghĩa binh đánh Tây (Nguyễn Đ ình Chiểu), H ịch đánh Tây (Lãnh C ồ), nhữngbài Văn tếnghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Tr ươngĐịnh (Nguyễn Đ ình Chiểu), những bài S ớ không nhận chức tuần phủ Nam Định (ĐỗQ uang), Phú kể lại việc giặc Pháp đáng Bắc kỳ (Phạm Văn Nghị) và rất nhiều thơcảm hoài, thơ tuyệt mệnh, câu đối phúng viếng… Có thể nói, hễ có phong trào chốngP háp là có hịch, cũng như các sự việc quan trọ ng đều có văn tế, câu đối phúngviếng… Đó đều là các thể văn chức năng đã được sử dụng nhiều ở quá khứ. Tuynhiên nó không còn mang quá n ặng tính quan phương nghiêm ngặt, tính từ chươngc hặt chẽ như trước kia nữa. Nhu cầu thời sự, đ òi hỏi phổ biến hóa vào q uần chúngk hiến cho các thể loại, trên cái nền di truyền bất biến của mình, đã có những điềuc hỉnh cho phù hợp với thực tiễn phản ánh. Thể loại đạt đ ược vị trí rất to lớn là văn t ế. Đó là thể loại phản ánh sâu sắct hái độ thẩm mỹ của con người thời đại này trư ớc hiện thực. Văn tế phát triển ở cuốit hế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX và đ ạt đ ược nhiều thành tựu nhất vào những năm cuốit hế kỷ XIX. Như đ ã đ ược thừa nhận rộng rãi, tác giả tiêu biểu nhất trong lịch sử vănhọc là Nguyễn Đ ình Chiểu. Ông cũng là người đ ưa nghệ thuật v ăn t ế lên đ ỉnh caovà trở thành cái mốc lớn trong lịch sử văn học. C ũng cần phải nói thêm rằng, ph ương thức sử dụng văn tế trong truyền thốngk hiến nó không trở thành một thể loại có vận mệnh b ình thường nh ư các thể loạik hác, “khôn vă n tế dại văn bia” nên chỉ c òn lại không nhiều số lượng các bài văn t ếtrong lịch sử văn học. Nhưng đã còn lại, thì đ ó chính là những tác phẩm văn họct hực sự có giá trị cao cả về nội dung lẫn về nghệ thuật. Cả một thời đại anh dũng v àđau th ương c ủa dân tộc như thời đại Nguyễn Đ ình Chiểu sống chắc chắn có rấtnhiều những b ài văn tế đ ã đ ược viết ra, nhưng trong số đó, vượt qua thử thách củat hời gian, những bài văn tế của ông đã tr ở thành bất hủ, thành những viên ngọc quíkết tinh từ nước mắt. Đây là t iếng khóc thống thiết, bi th ương c ủa Nguyễn Đ ìnhC hiểu, cũng là tiếng khóc của cả dân tộc tr ước sự hy sinh mất mát của những ng ườia nh hùng đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu và chiến bại một mất một c òn tr ướct hực dân Pháp. Văn tế Trư ơng Đ ịnh là tiếng khóc thương, cảm phục, ngợi ca, trân trọng củaN guyễn Đ ình Chiểu và c ũng là c ủa đồng bào đ ối với người anh hùng đ ất Nam Bộhy sinh vì nghĩa lớn, vì s ự sống c òn c ủa dân tộc. Người anh hùng đó đã dám đ i ng -ược lại chủ tr ương “hoà” c ủa triều đ ình, để c ùng nhân dân “chiến” Pháp: Bởi lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn mấy dặm mã tiền; Theo bụng dân phải chịu tiếng quân phù, gánh vác một vai khổn ngoại. Trương Đ ịnh mất, đất trời tối sầm, lòng mọi ng ười nhao nhác buồn thương.S ự mất mát đó t hực không gì bù đ ắp nổi, bởi sự nghiệp vẫn c òn d ở dang ở phía tr ư-ớc. Nỗi đau đó như nhân lên gấp bội, bởi đó còn l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: