Danh mục

Đặc trưng nối tiếp nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ có độ dốc lớn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều hiện tượng nước nhảy đã được nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến hiện tượng nước nhảy trên trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc chưa có nhiều. Do đó bài báo này muốn đề cập đến vấn đề nói trên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng nối tiếp nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ có độ dốc lớnKHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC TRƯNG NỐI TIẾP NƯỚC NHẢY TRÊN LÒNG DẪN PHI LĂNG TRỤ CÓ ĐỘ DỐC LỚN ThS. Lê Thị Việt H à Trường đại học Giao thông Vận tảiTóm tắt: Nhiều hiện tượng nước nhảy đã được nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên, công trìnhnghiên cứu đề cập đến hiện tượng nước nhảy trên trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốc chưa cónhiều. Do đó bài báo này muốn đề cập đến vấn đề nói trên.Từ khóa: Nước nhảy, lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốcAbstract: Many hydraulic jump phenomenons have been studied in the world, however, there isno research refers to hydraulic jum p in non-prism atic channel with slope bottom. Therefore, thearticle refers to the above problem.Key words: Hydraulich jum p, non – prism atic channel, slope bottom .I. MỞ ĐẦU1 chỉ tập trung vào các trường hợp nối tiếp bằng nước nhảy cho một trong các trường hợp: lòngHiện tượng nối tiếp bằng nước nhảy đáy trong dẫn lăng trụ đáy bằng; lòng dẫn phi lăng trụlòng dẫn hở với các đặc trưng cơ bản của nó đáy bằng [13]; lòng dẫn lăng trụ đáy dốc; lòngđã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế dẫn lăng trụ đáy có độ dốc thay đổi và khônggiới và Việt Nam , như: P. K Tsveskov, M. Đ gian mở rộng đột ngột đáy bằng. Với cácTrectousov. I Pikalov, Dum itru Dumitrescu và phương pháp nghiên cứu bao gồm: giải tích,Ernest Rawzvan, M.A Mikhaliev, Rajaratram, thực nghiệm , phương pháp số, kết hợp haiAbdul Khader, G.H Kosiakova, Hoàng Tư An, trong ba phương pháp trên.Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Đăng. Còn Như vậy hiện tượng nước nhảy nước nhảy đáytrong khu vực chảy quá độ từ không áp sang trên lòng dẫn phi lăng trụ mở rộng dần có đáycó áp xuất hiện hiện tượng nối tiếp bằng nước dốc chưa được đề cặp đến. Trong bài bảo nàynhảy đáy trong đường hầm có áp, thường được bằng phương pháp giải tích kết hợp với thựcgọi là nước nhảy trong đường ống có áp (lòng nghiệm vấn đề nước nhảy trong điều kiện trêndẫn kín), có thể kể đến các nghiên cứu của được nghiên cứu.K.V Kiseliev, Hoàng Văn Quý, v.v.. [2, 10, II. SƠ ĐỒ BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP11]. Nước nhảy trên kênh đáy nhám cũng có NGHIÊN CỨUnhiều công trình nghiên cứu, như của M. A Bài toàn nước nhảy trên kênh phi lăng trụ trênMikhaliev, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Đình đáy dốc được nghiên cứu có sơ đồ như Hình 1Bảo [2, 12]. Cùng rất nhiều các kết quả nghiêncứu của nhiều nhà thủy lực khác [1-6,12].Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này mớiNgười phản biện: PGS. TS. Lê Văn Nghị TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ TH ỦY LỢI SỐ 20 - 2014 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ z V1 h1 h1 0 h h hx hx x lx  x y b1 b  bx x O Hình 1: Sơ đồ bài toán nước nhảy trên lòng dẫn phi lăng trụ đáy dốcỞ hình trên có: - Nghiên cứu bằng giải tích nhằm xây dựng các công thức giải tích để xác định m ột số đặc h1 , h1 , b1 : Chiều sâu dòng chảy vuông góc với trưng của hiện tượng nối tiếp chảy đáy trênlòng dẫn, chiều sâu dòng chảy theo phương lòng dẫn phi lăng trụ, đáy dốc.đứng, bề rộng lòng dẫn trước nước nhảy; - Phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm h , h , b : Chiều sâu dòng chảy vuông góc với ...

Tài liệu được xem nhiều: