Danh mục

Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 1

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.03 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (201 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

phần 1 cuốn sách "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam" do trần thị an biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học dân gian, văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong sử và thần tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 1C K.0000067155 TRẦN THỊ A N ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI V Ấ VIỆC VĂN BẢN H Ó ATRUYỀN* THUYẾT D Â N GIAN VIỆT N A M N H À XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘIĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VỆC VĂN BẢN HÓA • • • TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NamTrần Thị An Đặc trưng thể loại và văn bản hoá truyền thuyết dân gian ViệtNam / Trần Thị An. - H. : Khoa học xã hội, 2014. - 360tr. : bảng ;24cm Phụ lục: tr. 275-339. - Thư mục: tr. 340-359 1. Văn học dân gian 2. Truyền thuyết 3. Đặc trưng thể loại4. Văn bản hoá 5. Việt Nam 398.209597 - dc23 KXF0053p-CIP TRẦN THỊ ANĐẶC • TRƯNG THỂ LOẠI • VÀ VIỆC • VĂN BẢN HÓA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 MỤCLỤC TrangLời nói đầu 9 Chương I TRUYỀN THUYÉT VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THẺ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN 11l ẳTruyền thuyết trong hệ thống thể loại văn học dân gian 11 1.1. Nghiên cứu truyền thuyết - một cái nhìn toàn cảnh 11 1.1.1. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết trên thế giới 12 1.1.2. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam 21 1.2. Định vị thể loại truyền thuyết trong bộ phận tự sự dân gian 32 1.2.1. Nhóm, thể loại và tiểu loại trong nghiên cứu tự sự dân gian thế giới 32 1.2.2. Phân chia thể loại trong nghiên cứu truyền thuyết ở Việt Nam 38 1.3. Nhận diện bản chất thể loại truyền thuyết - những vấn đề đặt ra 40 1.3.1. Tiêu chí nội dung lịch sử và sự vay mượn hình thức nghệ thuật của thần thoại và truyện cổ tích 40 1.3.2. Mối quan hệ giữa đơn vị truyện và thể loại 44 1.3.3. Các bộ sưu tập truyền thuyết 462. Cảm hứng nội dung thể loại 48 2.1. Khung phân tích và các vấn đề hữu qưan 48 5ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA ề, 2.1.1. Khung phân tích: Loại hình nội dung, phạm trù ngữ nghĩa và nhu câu tâm lý - tinh thần của người kể/người nghe truyền thuyết 48 2.1.2. Mối quan hệ giữa đề tài và thông điệp của người kể truyền thuyết 51 2.1.3. Thời đại nảy sinh truyền thuyết: những điểm khởi đầu 55 2.2. Cảm hứng tôn vinh lịch sừ 59 2.2.1. Sử liệu truyền miệng và truyền thuyết 59 2.2.2. Lịch sử qua lăng kính cảm xúc và phong cách ngôn ngữ thể loại 65 2.3. Cảm hứng trải nghiệm thế giới siêu hình 68 2.3.1. Một số dẫn liệu từ truyền thuyết dân gian thế giới 68 2.3.2. Nhóm truỵền thuyết về sự hiện hữu của phép lạ (hay bí ẩn của thế giói tâm linh) trong truyền thuyết dân gian Việt Nam 73 2.3.3. Truyền thuyết - tin đồn: sự tương đồng trong việc kể/nghe và lan truyền truyền thuyết của thế giới và Việt Nam 753. Một số đặc trưng thi pháp 77 3.1. Thời gian lịch sử - cảm giác trong truyền thuyết 77 3.1.1. Thời gian - lịch sử trong cảm giác 79 3.1.2. Tính phi thời gian trong miêu tả 88 3.2. Không gian thiêng trong truyền thuyết 91 3.2.1. Núi - nơi trú ngụ của thần linh 93 3.2.2. Đá - sự sống trong trạng thái tĩnh 97 3.2.3. Cây - sự sống trong trạng thái động 101 3.2.4. Sông và sóng nước - sức mạnh của cả khối 107 3.2.5. Mây mù - công cụ của sự hiển thánh, linh cảm về điềm báo 109 3.3. Nhân vật truyền thuyết 110 3.3.1. Motif Ra đời kỳ lạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: