Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 2
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 cuốn sách "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam" giới thiệu các nội dung chương 3 - việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong văn xuôi trung đại. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 2 CHƯƠNG 3VIỆC VĂN BẢN HÓA TRƯYỂN THUYẾT DÂN GIAN TRONG VĂN XUÔI TRƯNG ĐẠI 1. Vài nét về tình hình ghi chép truyền thuyết trong văn xuôitrung đại Việt Nam 7 ./ẻ ơ/i/ễchép văn học dân gian - bước đi đầu tiên của vănhọc viết Mặc dù được hình thành tương đối muộn nhưng nền văn họctrung đại Việt Nam vẫn mang những đặc điểm giống với văn họcviết các nước trên thế giới là bắt đầu bằng việc ghi chép văn họcdân gian. Đây chính là hình thức sớm nhất của văn học trung đại,hay nói như B.L.Riftin, là giai đoạn hậu cổ đại hoặc trung cổ sơkỳ1. Tác giả người Nga là N.P.Podơnhepca cũng nói rằng, vănhọc dân gian được ghi chép là hình thức quá độ giữa văn học dângian và văn học thành văn... Sáng tác của tác giả dân gian được ghilại và dần dần sau này, việc sử dụng bản ghi ấy bước vào hệ thốngvà thế là đã có điều kiện để bẳt đầu thời kì quá độ từ truyền thốngtruyền miệng sang truyền thống văn tự. Nhận xét trên cũng giảithích luôn cả những hiện tượng được phát hiện trong các di tích củavăn học cổ đại phương Đông mang những đặc điểm của sáng táctruyền miệng nhưng ngày nay lại đến với chúng ta trong hình thứccủa sáng tác có văn tự. Hiện tượng này chứng tỏ ràng, những lớpmới liên quan đán những thời kỳ khác nhau cứ dần dần được bổ sung1. B.L.Riítin, Sứ thi lịch sử và truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch từ nguyên bản tiếng Nga, Nxb. Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đôns Tây, 2002. 201ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VẢN BẢN HÓA.vào cái hạt nhân cơ bản đã thấm trong mình di sản của vãn họctruyền miệng dân gian1. Nghiên cứu thực tế văn học trung đại ViệtNam, tác giả Kiều Thu Hoạch cũng có nhận xét ràng, quy luậtchung cùa nhiều nền văn học viết đều khởi đầu bằng việc ghi chépfolklore. Các loại hình văn học tự sự trong văn học viết Việt Namthời trung cận đại cũng không nằm ngoài quy luật đó2. Tuy nhiên, bước qua thời trung cổ sơ kỳ, vào thời trung cổ pháttriển, văn học viết vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với văn học dângian với tính chất, mức độ và biểu hiện khác nhau. Mười thế ki vănhọc trung đại Việt Nam (X-XIX) cũng đã trải qua những bước pháttriển mang tính quy luật như vậy. Căn cứ vào đời sổng tác phẩm,văn học trung đại được chia làm 3 thời kỳ: X-XIV, XV-XVIII,XVIII-XIX. Từng thời kì đó, văn học trung đại Việt Nam đã có mốiquan hệ đặc biệt với văn học dân gian. Thế kỉ X-XIV được các nhànghiên cứu thống nhất là giai đoạn văn xuôi tự sự lấy việc ghi chéptruyện dân gian làm nền tảng, với các tác gia tiêu biểu là Lý TếXuyên, Trần Thế Pháp và sau đó là Vũ Quỳnh, Kiều Phú. Ở thế kiXV, XVI, xu hướng ghi chép văn học dân gian đã được thay thếbàng xu thế văn học hóa truyện dân gian mà các tác gia tiêu biểu làLê Thánh Tông và Nguyễn Dữ. Thế kỷ XVII có sự vắng bóng củavăn xuôi tự sự. Thế kỷ XVIII, XIX là giai đoạn văn xuôi phát triểnrực rỡ, bên cạnh những sáng tạo nghệ thuật đích thực vẫn tồn tạinhững truyện dân gian được ghi chép lại theo quan điểm và phươngpháp mới. Vì thế, trong phạm vi cuốn sách này, chúng tôi dừng lạikhảo sát hai giai đoạn trong tiến trình văn xuôi tự sự trung đại cóghi chép truyền thuyết dân gian, đó là giai đoạn thế ki X-XIV vàgiai đoạn XVIII, XIX. Văn xuôi tự sự trung đại bao gồm hai bộ phận là văn học chứcnăng và văn xuôi nghệ thuật, về bộ phận văn học chức năng, ờ1. N.P.Podơnhepca, Vấn đề phân chia thời kì những nền văn học cổ đại phương Đông, Tạp chí Các dãn tộc châu Á cháu Phì, M.1962, Bản dịch chép tay, Thư viện Viện Văn học, kí hiệu DL.552, 1962, tr.13.2. Kiều Thu Hoạch, Vai trò cùa truyện kể dân gian đối với sự hinh thành các thể loại tự sự trong văn học Việt Nam, in trong sách Văn hóa dân gian, những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1989, tr.93.202 Chuang 3. Việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian..Chương 2, chúng tôi đã khảo sát 2 thể loại tiêu biểu có mối quan hệchặt chẽ với truyền thuyết dân gian là sử và thần tích. Ở chươngnày, chúng tôi sẽ khảo sát bộ phận văn xuôi nghệ thuật để tiếp tụctìm hiểu diện mạo của truyền thuyết trong quá trình văn bản hóavới dấu ấn của tác giả cũng như sự tác động trở lại của những đặctrưng truyền thuyết với việc coi nó là đổi tượng để ghi chép. 1.2. Văn bản hóa và văn học hóa Việc tiếp nhận văn học dân gian của văn xuôi tự sự trung đạiViệt Nam diễn ra theo hai hướng: văn bản hóa và văn học hóa. Văn bản hóa là việc ghi chép lại truyện lưu hành trong dân giantheo cách của từng tác giả chứ không hư cấu thêm. Ở hựớng này,tác giả văn xuôi trung đại thường lấy cả cốt truyện lẫn các motif đểtổ chức, sắp xếp thành truyện. Đóng góp của họ đổi với văn họcviết ở đây là việc xâu chuỗi, lắp ghép tổ chức những mẩu kể có tínhchất tự sự trong dân gian thành truyện kể tương đối hoàn chỉn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian việt nam: phần 2 CHƯƠNG 3VIỆC VĂN BẢN HÓA TRƯYỂN THUYẾT DÂN GIAN TRONG VĂN XUÔI TRƯNG ĐẠI 1. Vài nét về tình hình ghi chép truyền thuyết trong văn xuôitrung đại Việt Nam 7 ./ẻ ơ/i/ễchép văn học dân gian - bước đi đầu tiên của vănhọc viết Mặc dù được hình thành tương đối muộn nhưng nền văn họctrung đại Việt Nam vẫn mang những đặc điểm giống với văn họcviết các nước trên thế giới là bắt đầu bằng việc ghi chép văn họcdân gian. Đây chính là hình thức sớm nhất của văn học trung đại,hay nói như B.L.Riftin, là giai đoạn hậu cổ đại hoặc trung cổ sơkỳ1. Tác giả người Nga là N.P.Podơnhepca cũng nói rằng, vănhọc dân gian được ghi chép là hình thức quá độ giữa văn học dângian và văn học thành văn... Sáng tác của tác giả dân gian được ghilại và dần dần sau này, việc sử dụng bản ghi ấy bước vào hệ thốngvà thế là đã có điều kiện để bẳt đầu thời kì quá độ từ truyền thốngtruyền miệng sang truyền thống văn tự. Nhận xét trên cũng giảithích luôn cả những hiện tượng được phát hiện trong các di tích củavăn học cổ đại phương Đông mang những đặc điểm của sáng táctruyền miệng nhưng ngày nay lại đến với chúng ta trong hình thứccủa sáng tác có văn tự. Hiện tượng này chứng tỏ ràng, những lớpmới liên quan đán những thời kỳ khác nhau cứ dần dần được bổ sung1. B.L.Riítin, Sứ thi lịch sử và truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch từ nguyên bản tiếng Nga, Nxb. Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đôns Tây, 2002. 201ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VẢN BẢN HÓA.vào cái hạt nhân cơ bản đã thấm trong mình di sản của vãn họctruyền miệng dân gian1. Nghiên cứu thực tế văn học trung đại ViệtNam, tác giả Kiều Thu Hoạch cũng có nhận xét ràng, quy luậtchung cùa nhiều nền văn học viết đều khởi đầu bằng việc ghi chépfolklore. Các loại hình văn học tự sự trong văn học viết Việt Namthời trung cận đại cũng không nằm ngoài quy luật đó2. Tuy nhiên, bước qua thời trung cổ sơ kỳ, vào thời trung cổ pháttriển, văn học viết vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với văn học dângian với tính chất, mức độ và biểu hiện khác nhau. Mười thế ki vănhọc trung đại Việt Nam (X-XIX) cũng đã trải qua những bước pháttriển mang tính quy luật như vậy. Căn cứ vào đời sổng tác phẩm,văn học trung đại được chia làm 3 thời kỳ: X-XIV, XV-XVIII,XVIII-XIX. Từng thời kì đó, văn học trung đại Việt Nam đã có mốiquan hệ đặc biệt với văn học dân gian. Thế kỉ X-XIV được các nhànghiên cứu thống nhất là giai đoạn văn xuôi tự sự lấy việc ghi chéptruyện dân gian làm nền tảng, với các tác gia tiêu biểu là Lý TếXuyên, Trần Thế Pháp và sau đó là Vũ Quỳnh, Kiều Phú. Ở thế kiXV, XVI, xu hướng ghi chép văn học dân gian đã được thay thếbàng xu thế văn học hóa truyện dân gian mà các tác gia tiêu biểu làLê Thánh Tông và Nguyễn Dữ. Thế kỷ XVII có sự vắng bóng củavăn xuôi tự sự. Thế kỷ XVIII, XIX là giai đoạn văn xuôi phát triểnrực rỡ, bên cạnh những sáng tạo nghệ thuật đích thực vẫn tồn tạinhững truyện dân gian được ghi chép lại theo quan điểm và phươngpháp mới. Vì thế, trong phạm vi cuốn sách này, chúng tôi dừng lạikhảo sát hai giai đoạn trong tiến trình văn xuôi tự sự trung đại cóghi chép truyền thuyết dân gian, đó là giai đoạn thế ki X-XIV vàgiai đoạn XVIII, XIX. Văn xuôi tự sự trung đại bao gồm hai bộ phận là văn học chứcnăng và văn xuôi nghệ thuật, về bộ phận văn học chức năng, ờ1. N.P.Podơnhepca, Vấn đề phân chia thời kì những nền văn học cổ đại phương Đông, Tạp chí Các dãn tộc châu Á cháu Phì, M.1962, Bản dịch chép tay, Thư viện Viện Văn học, kí hiệu DL.552, 1962, tr.13.2. Kiều Thu Hoạch, Vai trò cùa truyện kể dân gian đối với sự hinh thành các thể loại tự sự trong văn học Việt Nam, in trong sách Văn hóa dân gian, những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1989, tr.93.202 Chuang 3. Việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian..Chương 2, chúng tôi đã khảo sát 2 thể loại tiêu biểu có mối quan hệchặt chẽ với truyền thuyết dân gian là sử và thần tích. Ở chươngnày, chúng tôi sẽ khảo sát bộ phận văn xuôi nghệ thuật để tiếp tụctìm hiểu diện mạo của truyền thuyết trong quá trình văn bản hóavới dấu ấn của tác giả cũng như sự tác động trở lại của những đặctrưng truyền thuyết với việc coi nó là đổi tượng để ghi chép. 1.2. Văn bản hóa và văn học hóa Việc tiếp nhận văn học dân gian của văn xuôi tự sự trung đạiViệt Nam diễn ra theo hai hướng: văn bản hóa và văn học hóa. Văn bản hóa là việc ghi chép lại truyện lưu hành trong dân giantheo cách của từng tác giả chứ không hư cấu thêm. Ở hựớng này,tác giả văn xuôi trung đại thường lấy cả cốt truyện lẫn các motif đểtổ chức, sắp xếp thành truyện. Đóng góp của họ đổi với văn họcviết ở đây là việc xâu chuỗi, lắp ghép tổ chức những mẩu kể có tínhchất tự sự trong dân gian thành truyện kể tương đối hoàn chỉn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thuyết dân gian Việt Nam Truyền thuyết dân gian Đặc trưng thể loại truyền thuyết Văn bản hóa truyền thuyết dân gian Văn học dân gian Văn xuôi trung đạiTài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 134 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 127 1 0 -
114 trang 123 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 119 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 114 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 79 0 0 -
219 trang 62 0 0
-
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 61 0 0