Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 _2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù chưa nhiều như trong văn xuôi, nhưng tính giả tưởng cũng mang lại những dư vị riêng của các sáng tác thơ cho thiếu nhi thời kì này. Đây là một đặc trưng tuy không xa lạ nhưng luôn mang lại những cảm nhận mới mẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 _2Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 Dù chưa nhiều như trong văn xuôi, nhưng tính giả tưởng cũng mang lại những dưvị riêng của các sáng tác thơ cho thiếu nhi thời kì này. Đây là một đặc trưng tuy không xalạ nhưng luôn mang lại những cảm nhận mới mẻ. Nhà thơ Trương Hữu Lợi từng trả lờicâu hỏi về quan niệm sáng tác văn thơ cho các em: “Phải bay bổng, không nệ thực, có tínhước lệ cao, dí dỏm và có trí tuệ”. Tính giả tưởng không ít lần được các nhà phê bình đặt ranhư là một tiêu chí đánh giá thơ thiếu nhi đương đại. Tại diễn đàn “Sáng tác văn học thiếunhi”, ý tưởng này một lần nữa được khẳng định: “Văn học giả tưởng nuôi dưỡng trí tưởngtượng phong phú của các em, mở ra một chân trời mới hấp dẫn, rất cần được chú ý”. Mặcdù vậy, tính kì ảo trong thơ thời kì này không phải là yếu tố chủ đạo. Thơ nghiêng về xuhướng mô tả những biến điệu tinh tế trong đời thường, những góc đời, những mảnh hiệnthực cuộc sống lấm láp và bụi bặm... Thảng hoặc người đọc mới bắt gặp những vần điệumang bóng dáng truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa: Mèo con sắm tết chợ xa Đêm nằm thấp thỏm, canh ba dậy rồi Mèo đi, sương lộp độp rơi Nghêu ngao hát gọi mặt trời thức mau Mèo mua tặng mẹ vải màu Mèo mua một rổ trầu cau tặng bà... (Niềm vui của mèo con - Lê Mạnh Tiến) Hơi thở cuộc sống đương đại cũng đã làm biến đổi hình tượng, ngôn ngữ thơ thiếunhi hôm nay. Trong Làng em có điện, Lê Bính mang đến một lớp từ ngữ lấp láy, rúngđộng như cái nhịp đập rộn rã của cuộc sống mới, của làng quê thay da đổi thịt khi có ánhsáng điện tràn về. Chú cún con thì “loăng quăng”, đuôi “ngoe nguẩy” múa, đàn gà mới nởtrông như nắm bông “xinh xinh” cứ “lích tích”, “động đà động đậy”, quạt rủ nhau “xoaytít”, còn chú chích chòe thì dậy sớm, ngẩng cổ lên trời, “dập dình” cái đuôi... Có thể nói,người làm thơ cho thiếu nhi rất say sưa với lớp từ tượng hình, tượng thanh và phép sosánh, nhân hóa. Từ láy là lớp từ ngữ tạo nên điểm nhấn và sức cuốn hút mạnh mẽ cho thơ.Từ Phạm Đình Ân với Đất đi chơi biển, Nguyễn Văn Chương với Hoa cúc quỳ đếnNguyễn Đức Hậu trong Làng em buổi sáng, Mèo con chơi bóng rổ, Cao Thúy Hưngtrong Bé tập đi xe đạp... đều thấy sự xuất hiện với mật độ khá dày các từ láy, tạo dáng chothơ và làm nên một nét đặc trưng của ngôn từ thi ca cho thiếu nhi hôm nay. Trẻ rất hứngthú và dễ bị hấp dẫn bởi màu sắc, hình tượng và cũng đặc biệt thích tìm tòi, khám phá.Văn học viết cho thiếu nhi đã lấp đầy những “cơn khát huyền diệu” đó bằng những từ ngữgiàu hình ảnh, màu sắc, lấp láy, tươi vui... Ngôn ngữ thơ luôn căng tràn sức sống. Sau lớp vỏ ngôn từ là những hình tượng,những thông điệp nghệ thuật lạ lẫm, độc đáo khẳng định sự sáng tạo, nghiêm túc củanhững người – phu – chữ: “Tim lồng như chợ vỡ - Ve vào tai thổi kèn” (Bố cũng đi thi -Nguyễn Hoàng Sơn), “Sẽ “cận thị” suốt đời - Những ai không đọc sách!” (Mở mắt ra làthấy - Cao Xuân Sơn), “Trăng non đầu tháng - Chiếc thuyền câu bơi - Bố đi quăng lưới -Kéo đàn sao trôi” (Trăng non đầu tháng - Minh Nguyệt), “Thương mẹ con bận rộn - Chưakịp giật đường kim - Bố vá màn lúng túng - Khâu luồn vào bóng đêm” (Với con - NguyễnCông Dương)... Lời thơ trong trẻo. Ý thơ cũng tràn ngập yêu thương. Và ngôn từ nghệthuật, với “sứ mệnh” của nó đã chuyển tải những giai điệu đẹp từ cuộc sống vào tác phẩm. Giọng điệu trong ngôn ngữ thơ hôm nay cũng có sự khu biệt đáng kể so với trước1986. Ngoài chất giọng hồn nhiên, trong trẻo rất trẻ thơ vẫn thường thấy trong giai đoạntrước, nét mới của thơ cho thiếu nhi hôm nay là sự gia tăng của giọng kể chuyện – tâmtình. Điều này làm cho thơ bớt tính chất “véo von”, “ca hát” mà gân guốc hơn, áp sát cuộcsống hơn. Đây là một trong những lí do kéo thơ lại gần với văn xuôi, thể hiện rất rõ nhãnquan đời thường, thời sự của văn học thiếu nhi thời Đổi mới. Việc đi vào mảng đề tài về những số phận hẩm hiu, những mảnh vỡ không hàn gắnđược mà hậu quả là những đứa bé lang thang như những con mèo hoang đói lạnh bị nắngmưa, bão gió làm tê buốt cả thể xác lẫn tâm hồn đã làm xuất hiện những tác phẩm in đậmdấu ấn tự sự. Không xâm lấn về thể loại từ câu chữ bởi thơ thiếu nhi thường gọn ghẽ, côđọng, chất tự sự bồi đắp cho thơ những khoảng trống về chiều dài hành trình số phận conngười. Thơ bắt đầu pha lối kể nhưng là lối kể rất “thơ”, rất đời.Chia chữ là một ví dụ điểnhình cho sự đổi mới này của thơ: Lần theo em bé bán vé số Tôi đi tìm số may đời em Hẻm chéo chồng nhau, số đè lên số Cái vỏ hộp cuối cùng sao gọi đấy nhà em? ... Tôi nát lòng, nước mắt trào rơi Em nụ búp sao đời nhiều giông bão... ... Lớp học ban đêm, tôi là thầy giáo Chia chữ cho người không chia được áo cơm... Chất tự sự thể hiện rõ trong cách kể, giọng điệu kể. Nó cho phép nhà văn có thể“thơ hóa” những gì gần gụi, quen thuộc với trẻ em để đưa họ vào cuộc hành trình khámphá thú vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 _2Đặc trưng thơ viết cho thiếu nhi sau 1986 Dù chưa nhiều như trong văn xuôi, nhưng tính giả tưởng cũng mang lại những dưvị riêng của các sáng tác thơ cho thiếu nhi thời kì này. Đây là một đặc trưng tuy không xalạ nhưng luôn mang lại những cảm nhận mới mẻ. Nhà thơ Trương Hữu Lợi từng trả lờicâu hỏi về quan niệm sáng tác văn thơ cho các em: “Phải bay bổng, không nệ thực, có tínhước lệ cao, dí dỏm và có trí tuệ”. Tính giả tưởng không ít lần được các nhà phê bình đặt ranhư là một tiêu chí đánh giá thơ thiếu nhi đương đại. Tại diễn đàn “Sáng tác văn học thiếunhi”, ý tưởng này một lần nữa được khẳng định: “Văn học giả tưởng nuôi dưỡng trí tưởngtượng phong phú của các em, mở ra một chân trời mới hấp dẫn, rất cần được chú ý”. Mặcdù vậy, tính kì ảo trong thơ thời kì này không phải là yếu tố chủ đạo. Thơ nghiêng về xuhướng mô tả những biến điệu tinh tế trong đời thường, những góc đời, những mảnh hiệnthực cuộc sống lấm láp và bụi bặm... Thảng hoặc người đọc mới bắt gặp những vần điệumang bóng dáng truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa: Mèo con sắm tết chợ xa Đêm nằm thấp thỏm, canh ba dậy rồi Mèo đi, sương lộp độp rơi Nghêu ngao hát gọi mặt trời thức mau Mèo mua tặng mẹ vải màu Mèo mua một rổ trầu cau tặng bà... (Niềm vui của mèo con - Lê Mạnh Tiến) Hơi thở cuộc sống đương đại cũng đã làm biến đổi hình tượng, ngôn ngữ thơ thiếunhi hôm nay. Trong Làng em có điện, Lê Bính mang đến một lớp từ ngữ lấp láy, rúngđộng như cái nhịp đập rộn rã của cuộc sống mới, của làng quê thay da đổi thịt khi có ánhsáng điện tràn về. Chú cún con thì “loăng quăng”, đuôi “ngoe nguẩy” múa, đàn gà mới nởtrông như nắm bông “xinh xinh” cứ “lích tích”, “động đà động đậy”, quạt rủ nhau “xoaytít”, còn chú chích chòe thì dậy sớm, ngẩng cổ lên trời, “dập dình” cái đuôi... Có thể nói,người làm thơ cho thiếu nhi rất say sưa với lớp từ tượng hình, tượng thanh và phép sosánh, nhân hóa. Từ láy là lớp từ ngữ tạo nên điểm nhấn và sức cuốn hút mạnh mẽ cho thơ.Từ Phạm Đình Ân với Đất đi chơi biển, Nguyễn Văn Chương với Hoa cúc quỳ đếnNguyễn Đức Hậu trong Làng em buổi sáng, Mèo con chơi bóng rổ, Cao Thúy Hưngtrong Bé tập đi xe đạp... đều thấy sự xuất hiện với mật độ khá dày các từ láy, tạo dáng chothơ và làm nên một nét đặc trưng của ngôn từ thi ca cho thiếu nhi hôm nay. Trẻ rất hứngthú và dễ bị hấp dẫn bởi màu sắc, hình tượng và cũng đặc biệt thích tìm tòi, khám phá.Văn học viết cho thiếu nhi đã lấp đầy những “cơn khát huyền diệu” đó bằng những từ ngữgiàu hình ảnh, màu sắc, lấp láy, tươi vui... Ngôn ngữ thơ luôn căng tràn sức sống. Sau lớp vỏ ngôn từ là những hình tượng,những thông điệp nghệ thuật lạ lẫm, độc đáo khẳng định sự sáng tạo, nghiêm túc củanhững người – phu – chữ: “Tim lồng như chợ vỡ - Ve vào tai thổi kèn” (Bố cũng đi thi -Nguyễn Hoàng Sơn), “Sẽ “cận thị” suốt đời - Những ai không đọc sách!” (Mở mắt ra làthấy - Cao Xuân Sơn), “Trăng non đầu tháng - Chiếc thuyền câu bơi - Bố đi quăng lưới -Kéo đàn sao trôi” (Trăng non đầu tháng - Minh Nguyệt), “Thương mẹ con bận rộn - Chưakịp giật đường kim - Bố vá màn lúng túng - Khâu luồn vào bóng đêm” (Với con - NguyễnCông Dương)... Lời thơ trong trẻo. Ý thơ cũng tràn ngập yêu thương. Và ngôn từ nghệthuật, với “sứ mệnh” của nó đã chuyển tải những giai điệu đẹp từ cuộc sống vào tác phẩm. Giọng điệu trong ngôn ngữ thơ hôm nay cũng có sự khu biệt đáng kể so với trước1986. Ngoài chất giọng hồn nhiên, trong trẻo rất trẻ thơ vẫn thường thấy trong giai đoạntrước, nét mới của thơ cho thiếu nhi hôm nay là sự gia tăng của giọng kể chuyện – tâmtình. Điều này làm cho thơ bớt tính chất “véo von”, “ca hát” mà gân guốc hơn, áp sát cuộcsống hơn. Đây là một trong những lí do kéo thơ lại gần với văn xuôi, thể hiện rất rõ nhãnquan đời thường, thời sự của văn học thiếu nhi thời Đổi mới. Việc đi vào mảng đề tài về những số phận hẩm hiu, những mảnh vỡ không hàn gắnđược mà hậu quả là những đứa bé lang thang như những con mèo hoang đói lạnh bị nắngmưa, bão gió làm tê buốt cả thể xác lẫn tâm hồn đã làm xuất hiện những tác phẩm in đậmdấu ấn tự sự. Không xâm lấn về thể loại từ câu chữ bởi thơ thiếu nhi thường gọn ghẽ, côđọng, chất tự sự bồi đắp cho thơ những khoảng trống về chiều dài hành trình số phận conngười. Thơ bắt đầu pha lối kể nhưng là lối kể rất “thơ”, rất đời.Chia chữ là một ví dụ điểnhình cho sự đổi mới này của thơ: Lần theo em bé bán vé số Tôi đi tìm số may đời em Hẻm chéo chồng nhau, số đè lên số Cái vỏ hộp cuối cùng sao gọi đấy nhà em? ... Tôi nát lòng, nước mắt trào rơi Em nụ búp sao đời nhiều giông bão... ... Lớp học ban đêm, tôi là thầy giáo Chia chữ cho người không chia được áo cơm... Chất tự sự thể hiện rõ trong cách kể, giọng điệu kể. Nó cho phép nhà văn có thể“thơ hóa” những gì gần gụi, quen thuộc với trẻ em để đưa họ vào cuộc hành trình khámphá thú vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0