Đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉ tại Việt Nam. Theo tác giả, giống như một số dân tộc thiểu số cư trú tại vùng núi phía Bắc, người Sán Chỉ vẫn còn duy trì nhiều hình thức tang chế với những tập tục, kiêng kị riêng về cách “quản lý” linh hồn, khâm liệm, chuẩn bị hành trang cho người quá cố về với thế giới bên kia, về cách cúng tế, trang trí quan tài, di quan, chôn cất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng trong tang ma của người Sán ChỉTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014ĐẶC TRƯNG TRONG TANG MACỦA NGƯỜI SÁN CHỈPHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI *Tóm tắt: Bài viết phân tích các đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉtại Việt Nam. Theo tác giả, giống như một số dân tộc thiểu số cư trú tại vùngnúi phía Bắc, người Sán Chỉ vẫn còn duy trì nhiều hình thức tang chế vớinhững tập tục, kiêng kị riêng về cách “quản lý” linh hồn, khâm liệm, chuẩn bịhành trang cho người quá cố về với thế giới bên kia, về cách cúng tế, trang tríquan tài, di quan, chôn cất... Trong cách tang ma của người Sán Chỉ có nhiềuquan niệm độc đáo về đời sống tín ngưỡng tâm linh.Từ khóa: Dân tộc thiểu số; người Sán Chỉ; Việt Nam; tín ngưỡng; tâm linh.1. Mở đầuNgười Sán Chỉ cách đây khoảng 400năm sống ở Trung Quốc, do nhiều hoàncảnh (chiến tranh, mất mùa, đói kém, bịnhà nước phong kiến Trung Quốc chènép, bóc lột...) đã phải di cư vào ViệtNam và hiện nay là thành viên của đạigia đình các dân tộc Việt Nam.Người Sán Chỉ sinh sống chủ yếu tạimột số địa phương thuộc các tỉnh YênBái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, QuảngNinh, Bắc Giang, Bắc Kạn... Đó lànhững vùng núi thấp hoặc trung bình,xen giữa những vùng đồi rộng lớn.Những ngôi nhà của người Sán Chỉ baoquanh khu vực từ trung lưu sông Lô,sông Gâm, sông Chảy đổ xuống phầnlãnh thổ phía Đông Nam của vùng ĐôngBắc. Trong đó, bao gồm cả địa bàntrung lưu sông Cầu và sông Thương,thượng lưu sông Lục Nam, như mộtcánh cung chạy theo sự kéo dài củanhững con sông ra tận biển, có độ caotrung bình từ 150 - 600m so với mặt96nước biển. Môi trường tự nhiên trên mộtđịa bàn cư trú khá rộng lớn của ngườiSán Chỉ có thể chia thành hai tiểu vùngchính: tiểu vùng một gồm địa bàn cáctỉnh từ Yên Bái đến Bắc Kạn, tiểu vùnghai bao gồm Bắc Giang và Quảng Ninh.Người Sán Chỉ cũng như các cộngđồng cư dân trong vùng thường sinh tụtrong những bồn địa, thung lũng chânđồi núi. Tại đây, đất đai tương đối bằngphẳng, màu mỡ; họ khai phá những cánhđồng để trồng lúa và các loại hoa màukhác. Những sườn đồi núi thấp, nơi độdốc không lớn lắm, được họ khai khẩnthành ruộng bậc thang hoặc những vạt(1)Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên.(1)Theo gia phả của họ Nịnh ở xã Đại Dực Động,huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh thì người SánChỉ đến Việt Nam năm Cảnh Hưng thứ nhất(1743). Trước khi đến địa điểm hiện đang cư trú,tổ tiên họ đã từng qua một số vùng khác như TrúcBài Sơn, Linh Sơn, mỗi nơi ở đó ít nhất cũng phảihai, ba đời. Ước đoán người Sán Chỉ đến ViệtNam vào cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII.(*)Đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉ...nương khô để trồng các loại cây lươngthực, rau đậu và nguyên liệu.Người Sán Chỉ chủ yếu ở nhà sàn.Kiến trúc nhà sàn của họ về cơ bảngiống với kiến trúc nhà sàn của ngườiTày - Nùng. Trang phục của người SánChỉ phần lớn giống với trang phục củangười Việt hoặc người Tày. Tuy nhiên,ở một vài vùng (đặc biệt ở xã Bộc Bố huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn), phụ nữSán Chỉ vẫn duy trì y phục thường nhậttruyền thống. Thường ngày, họ dùngchiếc dây đeo bao dao thay cho thắtlưng. Trong những dịp lễ, tết, hội hè,chiếc dây đeo bao dao được thay bằngdây dệt thổ cẩm, đính bạc, nhôm hoặchai đến ba chiếc thắt lưng bằng lụa vớinhiều màu sắc khác nhau.Người sán chỉ có tục thờ cúng tổ tiêngần giống với người Việt, nhưng ở ngườiSán Chỉ tùy vào điều kiện hoàn cảnh giađình mà có thể lập hay không lập bàn thờtổ tiên, không bắt buộc phải có nhưngười Việt. Trong tang ma, phong tụccủa người Sán Chỉ có nhiều nét đặctrưng. Những nét đặc trưng đó thể hiệnquan niệm độc đáo của người Sán Chỉ vềđời sống tín ngưỡng, tâm linh.2. Nghi lễ tang maTang ma không chỉ là khâu cuối trongvòng quay sinh học của đời người màcòn là một nghi thức mang tính chấtdung hợp nhiều yếu tố văn hóa dân giancủa người Sán Chỉ. Nghiên cứu các nghithức tiến hành trong lễ làm ma tươi (ấythoỏng), chúng tôi nhận thấy yếu tố tạonên sự đặc trưng trong tang ma củangười Sán Chỉ là tín ngưỡng tâm linh.Trong suốt quá trình tổ chức tang lễ, yếutố tâm linh hiển hiện như một giá trị chủđạo, xuyên nhập từ các nghi thức mangtính sinh hoạt đến các nghi thức mangtính nghi lễ.Người Sán Chỉ tin rằng, con người khisống không chỉ có phần xác mà còn cóphần hồn. Khi một người nằm xuống,phần xác ngừng hoạt động nhưng phầnhồn vẫn neo bám ở các ngọn cây, con suốitrong bản làng. Dấu ấn Tam giáo đồngnguyên được thể hiện khá rõ nét trongnghi lễ tang ma của người Sán Chỉ. Họthường tổ chức dựa theo nguyên tắc tamgiáo: lập đàn cúng Phật, trình báo NgọcHoàng, làm theo những lời chỉ dạy củaThái thượng Lão quân. Trong trường hợptrùng tang phải làm lễ phá ngục thì cácthầy cúng sẽ làm phép giải oan cho ngườichết theo sự chỉ dẫn của Ngọc Hoàng.Người Sán Chỉ làm công tác chuẩn bịrất chu đáo và kỹ lưỡng cho sự ra đi củangười thân. Tuy nhiên, cùng với quanniệm như người Việt: trẻ làm ma, giàlàm hội. Mỗi cái chết của người giàtrong xã hội Sán Chỉ luôn được tổ chứctrọng thị với tinh thần lạc quan như tạmbiệt cõi trần để đi về thế giới mới.Cũng giống như một số dân tộc ítngười khác, tang ma của người Sán Chỉcó hai hình thức chính là ma tươi và makhô. Thông thường, cách thức tổ chứctang ma truyền thống (ma tươi) củangười Sán Chỉ bao gồm các bước: pháttang, tắm rửa cho người chết, dâng lễvật cho người chết, nhập quan, căn dặnngười chết, xuất đám đưa ma, hạhuyệt... Trong các nghi thức này, lễ nhập97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014quan và lễ hạ huyệt được làm rất cẩnthận như chọn giờ đẹp, tránh đưa tangqua bàn thờ... Hệ thống các thầy cúngđóng vai trò tối quan trọng. Các thầy tàosẽ tham gia các khóa cúng, thầy mo chịutrách nhiệm trang trí quan tài. Khi họlàm lễ cúng ở bàn thờ vong xong thìcũng có nghĩa là tang lễ bắt đầu.Lịch trình tổ chức tang lễ của ngườiSán Chỉ sẽ do các thầy cúng chủ độngđiều hành. Khi phát tang, tang chủ sẽphải cắt tóc ngắn để th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng trong tang ma của người Sán ChỉTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014ĐẶC TRƯNG TRONG TANG MACỦA NGƯỜI SÁN CHỈPHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI *Tóm tắt: Bài viết phân tích các đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉtại Việt Nam. Theo tác giả, giống như một số dân tộc thiểu số cư trú tại vùngnúi phía Bắc, người Sán Chỉ vẫn còn duy trì nhiều hình thức tang chế vớinhững tập tục, kiêng kị riêng về cách “quản lý” linh hồn, khâm liệm, chuẩn bịhành trang cho người quá cố về với thế giới bên kia, về cách cúng tế, trang tríquan tài, di quan, chôn cất... Trong cách tang ma của người Sán Chỉ có nhiềuquan niệm độc đáo về đời sống tín ngưỡng tâm linh.Từ khóa: Dân tộc thiểu số; người Sán Chỉ; Việt Nam; tín ngưỡng; tâm linh.1. Mở đầuNgười Sán Chỉ cách đây khoảng 400năm sống ở Trung Quốc, do nhiều hoàncảnh (chiến tranh, mất mùa, đói kém, bịnhà nước phong kiến Trung Quốc chènép, bóc lột...) đã phải di cư vào ViệtNam và hiện nay là thành viên của đạigia đình các dân tộc Việt Nam.Người Sán Chỉ sinh sống chủ yếu tạimột số địa phương thuộc các tỉnh YênBái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, QuảngNinh, Bắc Giang, Bắc Kạn... Đó lànhững vùng núi thấp hoặc trung bình,xen giữa những vùng đồi rộng lớn.Những ngôi nhà của người Sán Chỉ baoquanh khu vực từ trung lưu sông Lô,sông Gâm, sông Chảy đổ xuống phầnlãnh thổ phía Đông Nam của vùng ĐôngBắc. Trong đó, bao gồm cả địa bàntrung lưu sông Cầu và sông Thương,thượng lưu sông Lục Nam, như mộtcánh cung chạy theo sự kéo dài củanhững con sông ra tận biển, có độ caotrung bình từ 150 - 600m so với mặt96nước biển. Môi trường tự nhiên trên mộtđịa bàn cư trú khá rộng lớn của ngườiSán Chỉ có thể chia thành hai tiểu vùngchính: tiểu vùng một gồm địa bàn cáctỉnh từ Yên Bái đến Bắc Kạn, tiểu vùnghai bao gồm Bắc Giang và Quảng Ninh.Người Sán Chỉ cũng như các cộngđồng cư dân trong vùng thường sinh tụtrong những bồn địa, thung lũng chânđồi núi. Tại đây, đất đai tương đối bằngphẳng, màu mỡ; họ khai phá những cánhđồng để trồng lúa và các loại hoa màukhác. Những sườn đồi núi thấp, nơi độdốc không lớn lắm, được họ khai khẩnthành ruộng bậc thang hoặc những vạt(1)Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên.(1)Theo gia phả của họ Nịnh ở xã Đại Dực Động,huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh thì người SánChỉ đến Việt Nam năm Cảnh Hưng thứ nhất(1743). Trước khi đến địa điểm hiện đang cư trú,tổ tiên họ đã từng qua một số vùng khác như TrúcBài Sơn, Linh Sơn, mỗi nơi ở đó ít nhất cũng phảihai, ba đời. Ước đoán người Sán Chỉ đến ViệtNam vào cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII.(*)Đặc trưng trong tang ma của người Sán Chỉ...nương khô để trồng các loại cây lươngthực, rau đậu và nguyên liệu.Người Sán Chỉ chủ yếu ở nhà sàn.Kiến trúc nhà sàn của họ về cơ bảngiống với kiến trúc nhà sàn của ngườiTày - Nùng. Trang phục của người SánChỉ phần lớn giống với trang phục củangười Việt hoặc người Tày. Tuy nhiên,ở một vài vùng (đặc biệt ở xã Bộc Bố huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn), phụ nữSán Chỉ vẫn duy trì y phục thường nhậttruyền thống. Thường ngày, họ dùngchiếc dây đeo bao dao thay cho thắtlưng. Trong những dịp lễ, tết, hội hè,chiếc dây đeo bao dao được thay bằngdây dệt thổ cẩm, đính bạc, nhôm hoặchai đến ba chiếc thắt lưng bằng lụa vớinhiều màu sắc khác nhau.Người sán chỉ có tục thờ cúng tổ tiêngần giống với người Việt, nhưng ở ngườiSán Chỉ tùy vào điều kiện hoàn cảnh giađình mà có thể lập hay không lập bàn thờtổ tiên, không bắt buộc phải có nhưngười Việt. Trong tang ma, phong tụccủa người Sán Chỉ có nhiều nét đặctrưng. Những nét đặc trưng đó thể hiệnquan niệm độc đáo của người Sán Chỉ vềđời sống tín ngưỡng, tâm linh.2. Nghi lễ tang maTang ma không chỉ là khâu cuối trongvòng quay sinh học của đời người màcòn là một nghi thức mang tính chấtdung hợp nhiều yếu tố văn hóa dân giancủa người Sán Chỉ. Nghiên cứu các nghithức tiến hành trong lễ làm ma tươi (ấythoỏng), chúng tôi nhận thấy yếu tố tạonên sự đặc trưng trong tang ma củangười Sán Chỉ là tín ngưỡng tâm linh.Trong suốt quá trình tổ chức tang lễ, yếutố tâm linh hiển hiện như một giá trị chủđạo, xuyên nhập từ các nghi thức mangtính sinh hoạt đến các nghi thức mangtính nghi lễ.Người Sán Chỉ tin rằng, con người khisống không chỉ có phần xác mà còn cóphần hồn. Khi một người nằm xuống,phần xác ngừng hoạt động nhưng phầnhồn vẫn neo bám ở các ngọn cây, con suốitrong bản làng. Dấu ấn Tam giáo đồngnguyên được thể hiện khá rõ nét trongnghi lễ tang ma của người Sán Chỉ. Họthường tổ chức dựa theo nguyên tắc tamgiáo: lập đàn cúng Phật, trình báo NgọcHoàng, làm theo những lời chỉ dạy củaThái thượng Lão quân. Trong trường hợptrùng tang phải làm lễ phá ngục thì cácthầy cúng sẽ làm phép giải oan cho ngườichết theo sự chỉ dẫn của Ngọc Hoàng.Người Sán Chỉ làm công tác chuẩn bịrất chu đáo và kỹ lưỡng cho sự ra đi củangười thân. Tuy nhiên, cùng với quanniệm như người Việt: trẻ làm ma, giàlàm hội. Mỗi cái chết của người giàtrong xã hội Sán Chỉ luôn được tổ chứctrọng thị với tinh thần lạc quan như tạmbiệt cõi trần để đi về thế giới mới.Cũng giống như một số dân tộc ítngười khác, tang ma của người Sán Chỉcó hai hình thức chính là ma tươi và makhô. Thông thường, cách thức tổ chứctang ma truyền thống (ma tươi) củangười Sán Chỉ bao gồm các bước: pháttang, tắm rửa cho người chết, dâng lễvật cho người chết, nhập quan, căn dặnngười chết, xuất đám đưa ma, hạhuyệt... Trong các nghi thức này, lễ nhập97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014quan và lễ hạ huyệt được làm rất cẩnthận như chọn giờ đẹp, tránh đưa tangqua bàn thờ... Hệ thống các thầy cúngđóng vai trò tối quan trọng. Các thầy tàosẽ tham gia các khóa cúng, thầy mo chịutrách nhiệm trang trí quan tài. Khi họlàm lễ cúng ở bàn thờ vong xong thìcũng có nghĩa là tang lễ bắt đầu.Lịch trình tổ chức tang lễ của ngườiSán Chỉ sẽ do các thầy cúng chủ độngđiều hành. Khi phát tang, tang chủ sẽphải cắt tóc ngắn để th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng trong tang ma của người sán chỉ Đặc trưng trong tang ma Người Sán Chỉ Dân tộc thiểu số Tín ngưỡng tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 151 0 0
-
11 trang 86 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
11 trang 61 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 61 0 0 -
35 trang 43 0 0
-
12 trang 41 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
104 trang 30 0 0