Đại Cương âm dương hợp nhất
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất còn gọi là Quan Niệm Chỉnh Thể. Trong y học cổ truyền từ xưa, người ta đã quan niệm : Cơ thể con người là 1 khối thống nhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội, phong tục địa phương, có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong Y Học, học thuyết này được dùng làm chỉ đạo các phương pháp phòng bệnh, gìn giữ sức khỏe, tìm ra nguyên nhân bệnh và đề ra các phương pháp phòng chữa bệnh toàn diện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Cương âm dương hợp nhất Đại Cương âm dương hợp nhất A. ĐẠI CƯƠNG Học thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất còn gọi là Quan Niệm Chỉnh Thể. Trongy học cổ truyền từ xưa, người ta đã quan niệm : Cơ thể con người là 1 khối thốngnhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội, phong tục địa phương, cónhững mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong Y Học, học thuyết này được dùnglàm chỉ đạo các phương pháp phòng bệnh, gìn giữ sức khỏe, tìm ra nguyên nhânbệnh và đề ra các phương pháp phòng chữa bệnh toàn diện. B. QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN Con người là một sinh vật trong vũ trụ (Nhân thân tiểu thiên địa) do đó,chịu mọi ảnh hưởng và chi phối của vũ trụ. 1. Hoàn cảnh tự nhiên a) Khí hậu thời tiết Trong một năm có 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông và có sáu khí (Lục khí) :Phong (gió), Hàn (lạnh), Thử (nắng), Thấp (ẩm) (ướt), Táo (khô ráo), Hỏa (nóng),sáu thứ khí này đi theo 4 mùa, tác động đến sức khỏe con người, (Chi tiết sẽ gặptrong bài Nguyên Nhân Gây Bệnh). Căn cứ vào chu kỳ nhất định của thời gian, áp dụng phương pháp thống kê,người ta đã xác định được những mùa nào hay có bệnh gì, nhất là bệnh truyềnnhiễm. Thí dụ : Bệnh Bại liệt thường gặp vào mùa xuân, và cuối hè, sốt xuất huyếthay gặp vào tháng 7, 8... Nguy cơ chết vì đau tim cao nhất về tháng giêng đối vớimột số nước ở bán cầu phía Bắc... Việc quy hoạch được thời gian tính của bệnh tật, giúp đưa đến những biệnpháp phòng ngừa, phòng chống dịch một cách có hiệu quả. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy : Dược liệu thấm nhập vào cơthể con người cũng theo một chu kỳ riêng. Năm 1959 Halberg đã thí nghiệm chochích Ouabain (1 hoạt chất kích thích Tim) cho chuột nhắt, cho thấy, tỷ lệ chết ởcác lô tiêm trong khoảng 8-12g rất cao, trái lại, tỷ lệ chết ở lô chích lúc 24g lại rấtthấp... Hiểu rõ được thời gian tính của Dược liệu, sẽ giúp đưa Dược liệu vào cơ thể1 cách chính xác hiệu quả ngay cả khi dùng liều nhỏ nhất. b) Phong tục, tập quán của mỗi địa phương cũng ảnh hưởng rất lớn trongsinh hoạt, cơ thể. Miền núi cao, do thiếu lượng Iốt từ biển mang vào, dễ phát sinh bướu cổ.Cuộc sống vội vàng, căng thẳng, của người dân thành thị dễ đưa đến các bệnh loétbao tử, loét tá tràng. Khẩu phần dư thừa mỡ đưa đến các chứng xơ mỡ động mạch,suy Tim vành... Miền rừng núi, đầm lầy, tạo điều kiện cho muỗi sống, dễ gây ra bệnh sốtrét... 2. Hoàn cảnh xã hội Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của xã hội cũng tác động đến tư tưởng,tình cảm đạo đức của con người. - Tại những nước ngoài, người dân có trình độ cao, rất ít khi gặp các chứngbệnh hay lây, thậm chí nhiều nước, bệnh lao phổi, cùi hủi... hầu như không còn cótên trong sách thuốc của họ nữa. - Tại những nước điều kiện kinh tế và văn hóa quá yếu kém, người ta thấytỷ lệ các bệnh suy dinh dưỡng, bệnh về đường ruột rất cao. 3. Thái độ của con người Các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài, góp phần gây ra những sự xáotrộn, dẫn đến bệnh tật, vì thế, con người cần phải thích ứng, thích ứng với mọihoàn cảnh, chế ngự và cải tạo thiên nhiên, xã hội... để sinh tồn và phát triển. Muốnvậy, cần phải có sức khỏe, có sự hiểu biết để thích ứng với hoàn cảnh dưới nhiềuhình thức phong phú : từ cách nghĩ, cách làm, lối sống đều phải hòa nhịp với tựnhiên, thời đại, có như thế mới sinh tồn và phát triển được. D.- ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC 1. Trong chẩn đoán Phải biết kết hợp nhiều mặt : Yếu tố bên ngoài (Lục khí : Phong, Hàn, Thử,Thấp, Táo, Hỏa) và yếu tố bên trong (vui, buồn, giận, lo, nghĩ, kinh, sợ, thất tình)nắm được thời điểm gây bệnh (theo mùa, theo Ngũ vận Lục khí...), hiểu được hoàncảnh (giàu nghèo, địa dư, phong tục...). Tuy nhiên, chủ yếu phải nhận định rằng : Bệnh tật chỉ xảy ra do sự thay đổinội tạng, tức là giảm sút sự đề kháng (chính khí hư) làm cơ thể không thể thíchứng được với ngoại cảnh, gây bệnh (tà khí thịnh). 2. Trong điều trị Người thầy thuốc Y học cổ truyền dân tộc, trong chữa bệnh, một mặt cầngiải quyết nguyên nhân gây bệnh, (đuổi, trục tà khí ra), mặt khác, phải chú trọngđến việc nâng cao sức chống đỡ của cơ thể (phù chính khí). Ngoài ra, còn phải chúý đến hoàn cảnh tự nhiên (địa dư, khí hậu...) hoàn cảnh xã hội, kinh tế (giàunghèo, lớn bé), thời điểm phát sinh bệnh... của người bệnh để chọn phương thuốcđiều trị cho thích ứng : Uống thuốc, Châm cứu, tập Y võ dưỡng sinh... 3. Trong phòng bệnh Phòng bệnh hơn chữa bệnh, đừng để bệnh tật xảy ra rồi mới điều chỉnh,nhưng giữ và phòng sao cho bệnh tật không thể xảy ra hoặc nếu lỡ có xảy ra thìcũng giảm nhẹ hơn. a) Phòng bệnh tiêu cực : - Ăn uống, giữ vệ sinh... - Điều độ sinh hoạt, tình dục, lao động... b) Phòng bệnh tích cực : - T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Cương âm dương hợp nhất Đại Cương âm dương hợp nhất A. ĐẠI CƯƠNG Học thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất còn gọi là Quan Niệm Chỉnh Thể. Trongy học cổ truyền từ xưa, người ta đã quan niệm : Cơ thể con người là 1 khối thốngnhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội, phong tục địa phương, cónhững mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong Y Học, học thuyết này được dùnglàm chỉ đạo các phương pháp phòng bệnh, gìn giữ sức khỏe, tìm ra nguyên nhânbệnh và đề ra các phương pháp phòng chữa bệnh toàn diện. B. QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN Con người là một sinh vật trong vũ trụ (Nhân thân tiểu thiên địa) do đó,chịu mọi ảnh hưởng và chi phối của vũ trụ. 1. Hoàn cảnh tự nhiên a) Khí hậu thời tiết Trong một năm có 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông và có sáu khí (Lục khí) :Phong (gió), Hàn (lạnh), Thử (nắng), Thấp (ẩm) (ướt), Táo (khô ráo), Hỏa (nóng),sáu thứ khí này đi theo 4 mùa, tác động đến sức khỏe con người, (Chi tiết sẽ gặptrong bài Nguyên Nhân Gây Bệnh). Căn cứ vào chu kỳ nhất định của thời gian, áp dụng phương pháp thống kê,người ta đã xác định được những mùa nào hay có bệnh gì, nhất là bệnh truyềnnhiễm. Thí dụ : Bệnh Bại liệt thường gặp vào mùa xuân, và cuối hè, sốt xuất huyếthay gặp vào tháng 7, 8... Nguy cơ chết vì đau tim cao nhất về tháng giêng đối vớimột số nước ở bán cầu phía Bắc... Việc quy hoạch được thời gian tính của bệnh tật, giúp đưa đến những biệnpháp phòng ngừa, phòng chống dịch một cách có hiệu quả. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy : Dược liệu thấm nhập vào cơthể con người cũng theo một chu kỳ riêng. Năm 1959 Halberg đã thí nghiệm chochích Ouabain (1 hoạt chất kích thích Tim) cho chuột nhắt, cho thấy, tỷ lệ chết ởcác lô tiêm trong khoảng 8-12g rất cao, trái lại, tỷ lệ chết ở lô chích lúc 24g lại rấtthấp... Hiểu rõ được thời gian tính của Dược liệu, sẽ giúp đưa Dược liệu vào cơ thể1 cách chính xác hiệu quả ngay cả khi dùng liều nhỏ nhất. b) Phong tục, tập quán của mỗi địa phương cũng ảnh hưởng rất lớn trongsinh hoạt, cơ thể. Miền núi cao, do thiếu lượng Iốt từ biển mang vào, dễ phát sinh bướu cổ.Cuộc sống vội vàng, căng thẳng, của người dân thành thị dễ đưa đến các bệnh loétbao tử, loét tá tràng. Khẩu phần dư thừa mỡ đưa đến các chứng xơ mỡ động mạch,suy Tim vành... Miền rừng núi, đầm lầy, tạo điều kiện cho muỗi sống, dễ gây ra bệnh sốtrét... 2. Hoàn cảnh xã hội Điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của xã hội cũng tác động đến tư tưởng,tình cảm đạo đức của con người. - Tại những nước ngoài, người dân có trình độ cao, rất ít khi gặp các chứngbệnh hay lây, thậm chí nhiều nước, bệnh lao phổi, cùi hủi... hầu như không còn cótên trong sách thuốc của họ nữa. - Tại những nước điều kiện kinh tế và văn hóa quá yếu kém, người ta thấytỷ lệ các bệnh suy dinh dưỡng, bệnh về đường ruột rất cao. 3. Thái độ của con người Các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài, góp phần gây ra những sự xáotrộn, dẫn đến bệnh tật, vì thế, con người cần phải thích ứng, thích ứng với mọihoàn cảnh, chế ngự và cải tạo thiên nhiên, xã hội... để sinh tồn và phát triển. Muốnvậy, cần phải có sức khỏe, có sự hiểu biết để thích ứng với hoàn cảnh dưới nhiềuhình thức phong phú : từ cách nghĩ, cách làm, lối sống đều phải hòa nhịp với tựnhiên, thời đại, có như thế mới sinh tồn và phát triển được. D.- ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC 1. Trong chẩn đoán Phải biết kết hợp nhiều mặt : Yếu tố bên ngoài (Lục khí : Phong, Hàn, Thử,Thấp, Táo, Hỏa) và yếu tố bên trong (vui, buồn, giận, lo, nghĩ, kinh, sợ, thất tình)nắm được thời điểm gây bệnh (theo mùa, theo Ngũ vận Lục khí...), hiểu được hoàncảnh (giàu nghèo, địa dư, phong tục...). Tuy nhiên, chủ yếu phải nhận định rằng : Bệnh tật chỉ xảy ra do sự thay đổinội tạng, tức là giảm sút sự đề kháng (chính khí hư) làm cơ thể không thể thíchứng được với ngoại cảnh, gây bệnh (tà khí thịnh). 2. Trong điều trị Người thầy thuốc Y học cổ truyền dân tộc, trong chữa bệnh, một mặt cầngiải quyết nguyên nhân gây bệnh, (đuổi, trục tà khí ra), mặt khác, phải chú trọngđến việc nâng cao sức chống đỡ của cơ thể (phù chính khí). Ngoài ra, còn phải chúý đến hoàn cảnh tự nhiên (địa dư, khí hậu...) hoàn cảnh xã hội, kinh tế (giàunghèo, lớn bé), thời điểm phát sinh bệnh... của người bệnh để chọn phương thuốcđiều trị cho thích ứng : Uống thuốc, Châm cứu, tập Y võ dưỡng sinh... 3. Trong phòng bệnh Phòng bệnh hơn chữa bệnh, đừng để bệnh tật xảy ra rồi mới điều chỉnh,nhưng giữ và phòng sao cho bệnh tật không thể xảy ra hoặc nếu lỡ có xảy ra thìcũng giảm nhẹ hơn. a) Phòng bệnh tiêu cực : - Ăn uống, giữ vệ sinh... - Điều độ sinh hoạt, tình dục, lao động... b) Phòng bệnh tích cực : - T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền âm dương hợp nhất Học thuyết Thiên Nhân Hợp Nhất Quan Niệm Chỉnh ThểGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0