Đại cương Bệnh thủy đậu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thủy đậuVắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu (bệnh trái rạ) Ðối tượng nào nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu.Tất cả mọi người có cơ địa nhạy cảm, ở mọi độ tuổi, đều nên được chích ngừa bệnh thuỷ đậu. Những người có cơ địa nhạy cảm là những người chưa từng mắc bệnh thuỷ đậu hay những người bị suy giảm miễn dịch. Những đối tượng sau đây rất cần được chích ngừa :Thanh niên và những người đã trưởng thành mà đang sống chung với trẻ con.Nhân viên y tế. Những gia đình hay tiếp xúc với người suy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu Vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu (bệnh trái rạ) Ðối tượng nào nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu. Tất cả mọi người có cơ địa nhạy cảm, ở mọi độ tuổi, đều nên được chích ngừabệnh thuỷ đậu. Những người có cơ địa nhạy cảm là những người chưa từng mắc bệnhthuỷ đậu hay những người bị suy giảm miễn dịch. Những đối tượng sau đây rất cầnđược chích ngừa : Thanh niên và những người đã trưởng thành mà đang sống chung với trẻ con. Nhân viên y tế. Những gia đình hay tiếp xúc với người suy giảm miễn dịch ví dụ như : ngườimắc bệnh AIDS , người đang được hoá trị , người đang uống prednisone hay nhữngloại thuốc corticoid khác. Những người hay đi đây đó khắp thế giới. Phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ không mang thai. Những người sống hay làm việc trong môi trường dễ lây truyền bệnh ( cô giáodạy trẻ, thành viên hay người quản lý của các tổ chức tập thể, sinh viên đại học). Vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu được chích ra sao ? Hai lần cách nhau 4-8 tuần. Nếu để quá 8 tuần kể từ lúc chích lần 1 thì vẫn có thể chích tiếp lần 2 mà khôngcần lặp lại lần 1. Ðối với thai phụ và phụ nữ đang cho con bú. Phụ nữ đang mang thai không nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu . Nên tránh có thaitrong vòng 1 tháng sau khi chích ngừa. Ðối tượng không nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu. Những người dị ứng với gelatin hay neomycin. Những người đang bị bệnh lao chưa được điều trị. Những người suy giảm miễn dịch: người nhiễm HIV, người đang uống các loạithuốc làm suy giảm miễn dịch chẳng hạn như corticoid, người mắc những bệnh gâysuy giảm miễn dịch. Phụ nữ đang mang thai. Những người đã được truyền globulin miễn dịch hay các chế phẩm của máutrong vòng 5 tháng trước đó. Hiệu quả của vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu và những tác dụng phụ. Vắc-xin có hiệu quả rất cao trong việc phòng ngừa bệnh thuỷ đậu. Vắc-xin có ngừa được bệnh Zona hay không thì không chắc chắn . Bệnh Zonalà một tình trạng đau khu trú ở một số nơi trên da cũng do virus gây bệnh thuỷ đậu gâyra. 5 ngộ nhận về bệnh thủy đậu Nhiều người tưởng rằng để tránh thủy đậu lây lan, chỉ cần cách ly bệnhnhân 2-3 ngày cho đến khi hết mụn nước. Thực ra, người bị thủy đậu có thểtruyền virus cho người khác trong vòng 10 ngày. Trước khi phát bóng nước (nốt rạ) 2-4 ngày, bệnh đã có thể lây nhiễm chongười lành. Khả năng lây truyền này kéo dài 3-7 ngày sau khi mụn nước xuất hiện.90% số người chưa miễn dịch với thủy đậu có thể mắc bệnh khi tiếp xúc với nguồnlây. Vì thế, bệnh nhân nhất thiết phải được cách ly 7-10 ngày để tránh lây lan. Một số ngộ nhận khác về bệnh: Thủy đậu chỉ lây qua đường không khí Bệnh này lây lan qua 4 đường: Không khí, hít phải nước bọt do người bệnh hắthơi, ho; tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước (nốt rạ) vỡ ra; tiếp xúc trực tiếp vớicác tổn thương của người bệnh và từ mẹ sang con qua nhau thai. Chỉ có trẻ em mới bị thủy đậu Thủy đậu do virus Varicella zoster gây ra. Phần lớn bệnh nhân là trẻ em 5-11tuổi; nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở người lớn. Người lớn khi mắc thủy đậu thườngnặng hơn so với trẻ nhỏ, sốt cao và kéo dài hơn, các nốt rạ nổi nhiều hơn. Người lớncó nhiều nguy cơ bị các biến chứng như viêm phổi (đặc biệt ở người hút thuốc lá vàphụ nữ mang thai) và cũng Người có thể tử vong. Nên cho trẻ mắc bệnh tắm nước lá, gốc rạ Tắm nước lá, gốc rạ, bôi thuốc dân gian không rõ nguồn gốc... là những nguyênnhân dẫn đến nhiễm trùng da, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Bệnh nhân cần đượcgiữ vệ sinh, tránh ủ kín, theo dõi thường xuyên để phát hiện sớm những dấu hiệu nghingờ biến chứng như sốt cao, mụn nước ửng đỏ xung quanh hay có mủ... Văcxin phòng thủy đậu có nhiều phản ứng phụ Văcxin thủy đậu an toàn, dung nạp tốt và phản ứng phụ rất thấp, chủ yếu làsưng, đỏ chỗ tiêm, thường nhẹ và thoáng qua. Trẻ cũng có thể sốt nhẹ sau tiêm và đólà phản ứng bình thường. Tuy nhiên, không nên tiêm cho những người đang sốt cấptính, tuyệt đối không dùng cho phụ nữ có thai hoặc dự định thụ thai trong 3 tháng tới. Bệnh trái rạ - Thời điểm thích hợp để tiêm ngừa Bệnh Trái rạ (hay còn gọi là bệnh thuỷ đậu) không đơn thuần là một bệnhlành tính mà là một bệnh rất dễ lây lan và lây lan nhanh, có thể gây nhiều biếnchứng rất nguy hiểm. Tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể phòng ngừa đượcbằng cách tiêm phòng vắc xin. Gây nhiều biến chứng nguy hiểm Bệnh Trái Rạ do siêu vi khuẩn Varicella-Zoster gây ra. Khi khởi phát ngườibệnh có thể có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, một số trường hợp nhất là trẻ em có thểkhông có triệu chứng báo động nào. Sau đó cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những “nốtrạ”. Đây là những nốt tròn nhỏ xuất hiện nhanh trong vòng 12 - 24 giờ, các nốt nàysẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu Vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu (bệnh trái rạ) Ðối tượng nào nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu. Tất cả mọi người có cơ địa nhạy cảm, ở mọi độ tuổi, đều nên được chích ngừabệnh thuỷ đậu. Những người có cơ địa nhạy cảm là những người chưa từng mắc bệnhthuỷ đậu hay những người bị suy giảm miễn dịch. Những đối tượng sau đây rất cầnđược chích ngừa : Thanh niên và những người đã trưởng thành mà đang sống chung với trẻ con. Nhân viên y tế. Những gia đình hay tiếp xúc với người suy giảm miễn dịch ví dụ như : ngườimắc bệnh AIDS , người đang được hoá trị , người đang uống prednisone hay nhữngloại thuốc corticoid khác. Những người hay đi đây đó khắp thế giới. Phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ không mang thai. Những người sống hay làm việc trong môi trường dễ lây truyền bệnh ( cô giáodạy trẻ, thành viên hay người quản lý của các tổ chức tập thể, sinh viên đại học). Vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu được chích ra sao ? Hai lần cách nhau 4-8 tuần. Nếu để quá 8 tuần kể từ lúc chích lần 1 thì vẫn có thể chích tiếp lần 2 mà khôngcần lặp lại lần 1. Ðối với thai phụ và phụ nữ đang cho con bú. Phụ nữ đang mang thai không nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu . Nên tránh có thaitrong vòng 1 tháng sau khi chích ngừa. Ðối tượng không nên chích ngừa bệnh thuỷ đậu. Những người dị ứng với gelatin hay neomycin. Những người đang bị bệnh lao chưa được điều trị. Những người suy giảm miễn dịch: người nhiễm HIV, người đang uống các loạithuốc làm suy giảm miễn dịch chẳng hạn như corticoid, người mắc những bệnh gâysuy giảm miễn dịch. Phụ nữ đang mang thai. Những người đã được truyền globulin miễn dịch hay các chế phẩm của máutrong vòng 5 tháng trước đó. Hiệu quả của vắc-xin ngừa bệnh thuỷ đậu và những tác dụng phụ. Vắc-xin có hiệu quả rất cao trong việc phòng ngừa bệnh thuỷ đậu. Vắc-xin có ngừa được bệnh Zona hay không thì không chắc chắn . Bệnh Zonalà một tình trạng đau khu trú ở một số nơi trên da cũng do virus gây bệnh thuỷ đậu gâyra. 5 ngộ nhận về bệnh thủy đậu Nhiều người tưởng rằng để tránh thủy đậu lây lan, chỉ cần cách ly bệnhnhân 2-3 ngày cho đến khi hết mụn nước. Thực ra, người bị thủy đậu có thểtruyền virus cho người khác trong vòng 10 ngày. Trước khi phát bóng nước (nốt rạ) 2-4 ngày, bệnh đã có thể lây nhiễm chongười lành. Khả năng lây truyền này kéo dài 3-7 ngày sau khi mụn nước xuất hiện.90% số người chưa miễn dịch với thủy đậu có thể mắc bệnh khi tiếp xúc với nguồnlây. Vì thế, bệnh nhân nhất thiết phải được cách ly 7-10 ngày để tránh lây lan. Một số ngộ nhận khác về bệnh: Thủy đậu chỉ lây qua đường không khí Bệnh này lây lan qua 4 đường: Không khí, hít phải nước bọt do người bệnh hắthơi, ho; tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước (nốt rạ) vỡ ra; tiếp xúc trực tiếp vớicác tổn thương của người bệnh và từ mẹ sang con qua nhau thai. Chỉ có trẻ em mới bị thủy đậu Thủy đậu do virus Varicella zoster gây ra. Phần lớn bệnh nhân là trẻ em 5-11tuổi; nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở người lớn. Người lớn khi mắc thủy đậu thườngnặng hơn so với trẻ nhỏ, sốt cao và kéo dài hơn, các nốt rạ nổi nhiều hơn. Người lớncó nhiều nguy cơ bị các biến chứng như viêm phổi (đặc biệt ở người hút thuốc lá vàphụ nữ mang thai) và cũng Người có thể tử vong. Nên cho trẻ mắc bệnh tắm nước lá, gốc rạ Tắm nước lá, gốc rạ, bôi thuốc dân gian không rõ nguồn gốc... là những nguyênnhân dẫn đến nhiễm trùng da, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Bệnh nhân cần đượcgiữ vệ sinh, tránh ủ kín, theo dõi thường xuyên để phát hiện sớm những dấu hiệu nghingờ biến chứng như sốt cao, mụn nước ửng đỏ xung quanh hay có mủ... Văcxin phòng thủy đậu có nhiều phản ứng phụ Văcxin thủy đậu an toàn, dung nạp tốt và phản ứng phụ rất thấp, chủ yếu làsưng, đỏ chỗ tiêm, thường nhẹ và thoáng qua. Trẻ cũng có thể sốt nhẹ sau tiêm và đólà phản ứng bình thường. Tuy nhiên, không nên tiêm cho những người đang sốt cấptính, tuyệt đối không dùng cho phụ nữ có thai hoặc dự định thụ thai trong 3 tháng tới. Bệnh trái rạ - Thời điểm thích hợp để tiêm ngừa Bệnh Trái rạ (hay còn gọi là bệnh thuỷ đậu) không đơn thuần là một bệnhlành tính mà là một bệnh rất dễ lây lan và lây lan nhanh, có thể gây nhiều biếnchứng rất nguy hiểm. Tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể phòng ngừa đượcbằng cách tiêm phòng vắc xin. Gây nhiều biến chứng nguy hiểm Bệnh Trái Rạ do siêu vi khuẩn Varicella-Zoster gây ra. Khi khởi phát ngườibệnh có thể có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, một số trường hợp nhất là trẻ em có thểkhông có triệu chứng báo động nào. Sau đó cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những “nốtrạ”. Đây là những nốt tròn nhỏ xuất hiện nhanh trong vòng 12 - 24 giờ, các nốt nàysẽ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
88 trang 87 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 79 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
9 trang 73 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 61 0 0 -
143 trang 52 0 0