Danh mục

Đại cương hóa hữu cơ tài liệu bài giảng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đại cương hóa hữu cơ tài liệu bài giảng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương hóa hữu cơ tài liệu bài giảngKhóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Đại cương hóa hữu cơ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ TÀI LIỆU BÀI GIẢNGI. CÁC CÔNG THỨC BIỂU DIỄN PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Các khái niệm- Công thức tổng quát: CxHyOz, CxHyOzNt, ...- Công thức thực nghiệm và công thức đơn giản nhất: CH2O hay (CH2O)n, ....- Công thức phân tử: C2H4O2, C3H6O3, ...- Công thức cấu tạo.- Công thức cấu tạo thu gọn: CH3CH(CH3)CH(OH)C(CH3)2COOH.VD1: Cho các công thức sau: C2H6O, C4H10O2, C3H6O2, C3H7O2N, CH2O, C2H8N2, C4H9OH, CH3OC2H5.Số công thức thuộc loại CTĐGN là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.VD2: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 3,6 gam H2O và 8,8 gam CO2.Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất: A. Ba chất X, Y, Z là các anken hoặc xycloankan. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau. C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.VD3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 7,2 gam H2O và 13,2 gam CO2.Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất: A. Ba chất X, Y, Z là các ankan. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau. C. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. D. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức thực nghiệm.2. Đặt công thức phù hợp để giải các bài tập Hóa hữu cơ- Đối với phản ứng đốt cháy.- Đối với các phản ứng liên quan đến nhóm chức.VD: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của etilenglicol bằng V lít (đktc) khí O2 vừađủ rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy trong bình có có 35 gam kết tủa. Mặtkhác, cũng hỗn hợp trên khi tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 12,88 lít. B. 10,64 lít. C. 25,76 lít. D. 21,28 lít.Gọi công thức trung bình của 2 rượu là R(OH)2 (trong phản ứng với Na) và C n H 2 n+2 O 2 (trong phản ứngđốt cháy).II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Sơ lược về phân tích nguyên tốa. Phân tích định tính- Mục đích.- Nguyên tắc.b. Phân tích định lượng- Mục đích.- Nguyên tắc.Chú ý: định lượng H ≠ định tính H.2. Phương pháp cơ bản để xác định CTPT chất hữu cơGiả sử chất hữu cơ X cần xác định có CTPT là CxHyOzNt.a. Dựa vào thành phần của các nguyên tố.Từ kết quả phân tích định lượng, ta có mH, mC, mN mO, khi đó:mC mH mO mN mX nX12 x y 16 z 14t MXCác giá trị mH, mC, mN, mO trong công thức trên cũng có thể thay bằng %mH, %mC, ... tương ứng, khi đó tacó: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Đại cương hóa hữu cơ%mC %mH %mO %mN 10012 x y 16 z 14t MX . mC m H mO m N %mC %mH %mO %m NHệ quả: x : y : z : t = : : : = : : : 12 1 16 14 12 1 16 14 .VD1: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,295 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,44 gam CO2; 0,225 gam H2Ovà 55,8cm3 khí N2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của A so với H2 là 29,5. Xác định CTPT của A.Đáp số: C2H5ON.VD2: Chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 57,49% cacbon, 4,19% hiđro và 38,32%oxi. Công thức thực nghiệm của A là: A. (C2H2O)n B. (C4H3O2)n C. (C6H5O3)n D. (C8H7O4)nb. Tính trực tiếp từ các sản phẩm của phản ứng cháy y tCx H y Oz N t xCO2 + H2O + N2 2 2 mCO2 mH2O mN2 mX nX 44 x 9y 14t M X . n CO2 2n H2OHệ quả: sè C = x = ; sè H = y = ; .... nX nXVD3: Giải lại VD1 ở trên bằng cách dựa vào sản phẩm cháy.3. Xử lý số liệu từ phản ứng đốt cháy- Thông thường, các sản phẩm này được dẫn qua dung dịch kiềm dư và do đó chỉ tạo ra muối trung hòa.Tuy nhiên, trong một số bài tập, dung dịch kiềm không dư và khi đó phải xem xét đến khả năng tạo thành2 loại muối: muối trung hòa và muối axít. Khi đó, bảo toàn nguyên tố C, ta có: nC (hchc) = nC (CO2 ) = nC (CO2 ) + nC (HCO ) . 3 3- Ngoài ra, trong nhiều bài toán cũng thường có số liệu về sự tăng – giảm khối lượng của bình đựng dungdịch kiềm. Khi làm các bài tập này, cần chú ý các công thức dưới đây:mbình tăng = mkết tủa + mdung dịch tăng và mbình tăng = mkết tủa – mdung dịch giảm.VD1: A là hỗn hợp gồm 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: