Danh mục

Đại cương phẫu thuật cắt cụt chi thể

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.66 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu được định nghĩa cắt cụt , mô tả được sinh lý bệnh của mỏm cụt .Nêu được chỉ định cắt cụt .Mô tả được các kỹ thuật cắt cụt.Sơ lược lịch sử phẫu thuật cắt cụt Phẫu thuật cắt cụt chi thể có từ rất sớm trong lịch sử y học,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương phẫu thuật cắt cụt chi thể ĐẠI CƯƠNG PHẨU THUẬT CẮT CỤT CHI THỂMục tiêu học tập1.Nêu được định nghĩa cắt cụt , mô tả được sinh lý bệnh của mỏm cụt2.Nêu được chỉ định cắt cụt3.Mô tả được các kỹ thuật cắt cụtI.ĐẠI CƯƠNG1.1.Sơ lược lịch sử phẫu thuật cắt cụt Phẫu thuật cắt cụt chi thể có từ rất sớm trong lịch sử y học, là những hình phạtman rợ trong các xã hội thời xưa, việc cầm máu bằng cách buộc túm mỏm cắt hoặcnhúng vào vạt dầu sôi. Đầu thế kỷ XVI Ambroise Paré (Pháp) mô tả kỷ hơn vềchức năng mỏm cụt và là người đầu tiên thắt buộc các mạch máu khi cắt cụt và đềxuất chi giả. Thế kỷ XVII, Morel giới thiệu về cách băng ga-rô mỏm cụt...Cho đếngần đây sau công trình của Rolf-Diderich thì phẫu thuật này mới được nghiên cứusâu rộng. Cắt cụt không còn là phẫu thuật đơn thuần mà đã trở thành một chuyênnghành có nguyên lý điều trị, theo dõi và đánh giá riêng biệt trong đó luôn luôn cósự phối hợp của: chấn thương chỉnh hình, phục hồi chức năng và tâm lý trị liệu. Mục đích của cắt cụt không chỉ ở sự cắt bỏ phần chi mà là ở sự phục hồi chứcnăng của đoạn chi đó.Sau đại chiến thế giới thứ 2, cắt cụt đã có nhiều tiến bộ vềmặt kỹ thuật, do tình hình của hàng vạn người lính trẻ bị cắt cụt do hậu quả chiếntranh. Những tiến bộ trên nhiều lĩnh vực đã đưa cắt cụt thành một chuyên khoalớn: các kỹ thuật tạo hình cơ, xương, những hiểu biết các nguyên tắc sinh cơ họctrong vận động cơ thể, xương con người, những tìm tòi sáng tạo các loại chi giảmới cùng với sự đo lường khả năng tiêu hao sức lực khi dùng chi giả của ngườibệnh.Năm 1963 tại hội nghị Chi giả lần thứ 6 ở Copenhagen, Weliss ( Balan ) đã đềnghị sử dụng chi giả sau cắt cụt mà không chờ đén khi lành vết thương. Các tiếnbộ trên đưa đén kếy quả rất phấn khởi là giảm được số lần mổ lại để sửa lại cácmỏm cụt giúp người bị cắt cụt có một cuộc sống sinh hoạt gần như bình thườngtrong một thời gian ngắn.Nhiều tác giả định nghĩa cắt cụt là thủ thuật nhằm mụcđích cắt bỏ đi một phần hoặc toàn bộ chi thể. Nếu đường cắt đi qua xương gọi làcắt cụt thực thụ, nếu đường cắt đi ngang qua khe khớp gọi là tháo khớp.1.2.Sinh lý bệnh mỏm cụtSau khi cắt cụt chi thể, các tổ chức mỏm cụt có những biến đổi như sau:1.2.1.Những biến đổi tại chỗ..Xương- Loãng xương ở đầu mỏm cụt lan dần lên trên có khi lan rộng đến các xươngkhớp.loãng xương xuất hiện rõ rệt vào ngày thứ 10 và kéo dài sau một thời giandài hay ngắn tuỳ theo tình trạng toàn thân của bệnh nhân, có khi tới hàng năm.- Đầu xương bị teo nhỏ dần lại.Riêng ở trẻ em xương dài nhanh hơn cơ và da, nhấtlà vị trí cắt gần sụn tiếp hợp. Do đó mỏm cụt ở trẻ em thường nhỏ, nhọn và đầuxương thọc ra ngoài da, nên không làm chi giả vĩnh viễn ngay được mà phải chờtới tuổi trưởng thành, sưã lại mỏm cụt mới lắp chi giả được... Da cơ và phần mềm khác:- Da : co rút không đều nhau tuỳ từng vị trí. Nói chung da mỏng, ít tổ chức dướida, không dính vào tổ chức sâu co rút nhiều hơn.- Cơ : những cơ ở nông có nguyên uỷ, bám tận xa nhau thì co rút nhiều hơn nhữngcơ ở sâu. Hiện tượng cơ co rút xảy ngay sau khi cắt và ngày càng co rút thêm..Mạch máu:Động mạch và tĩnh mạch đều teo nhanh, sau 2 tháng cắt cụt thì động mạch đùi nhỏlại chỉ bằng động mạch quay, động mạch cánh tay nhỏ lại bằng động bằng độngmạch bên ngón tay...Các dây thần kinh không bị teo lại như các phần mềm khác, mà có xu hướng mọcdài ra nhưng chủ yếu là các sợi trục của dây thần kinh. Sự phát triển dài ra này bịsức cản của mỏm cụt làm cho chúng cuộn tròn lại thành 1 khối u gọi là u thầnkinh. Trong u thần kinh có các nhánh cảm giác và vận động, các nhánh cảm giácvẫn dẫn truyền các kích thích về trung ương. Do đó sau khi cắt cụt, bệnh nhân vẫncó cảm giác còn tồn tại chi thể như chưa bị cắt cụt, đó là hiện tượng “ chi ma “ saucắt cụt.Hiện tượng “ chi ma “ sinh lý sẽ giảm dần và hết hẳn sau một thời gianthích nghi được. U thần kinh có thể gây ra các phản xạ như loạn nhịp tim, các cơnđau tim, các cơn tăng huyết áp hoặc các cơn hen.1.2.2.Những biến đổi toàn thânCắt cụt ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động, sức khoẻ của người bệnh. Người bị cátcụt chi trên ít bị giảm bớt sức hoạt động, nên ít có thay đổi lớn. Trái lại, người bịcắt cụt chi dưới thường bị giảm sức hoạt động nhiều hơn nên dễ bị béo phì nhiềuhơnII.CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT CẮT CỤT2.1.Chỉ định cắt cụt trong chấn thương, vết thươngChỉ định cắt cụt chi ngày nay được thu hẹp lại nhờ sự tiến bộ về khoa học nóichung và y học nói riêng như : hồi sức, kháng sinh, kỹ thuật nối ghép, vận chuyển.Do đó, chỉ cắt cụt khi không có điều kiện bảo tồn hoặc không còn biện pháp bảotồn được nữa.2.1.1 Chỉ định cắt cụt kỳ đầu. Vết thương đến sớm- Những cắt cụt tự nhiên: chi đứt hoàn toàn hoặc còn dính một phần da, gân màđiều kiện nối ghép không có.- Chi thể bị giập nát quá nhiều cả phần mềm, xương, mạch máu thần kinh bị giậpnát, khả năng nuôi dưỡng đoạn chi đó không còn... Vết thương đến m ...

Tài liệu được xem nhiều: