ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C. Các thuốc 1. Dobutamine:Là một catecholamin tổng hợp, có tác dụng trội trên bêta 1 giao cảm làm tăng sức co bóp cơ tim và tăng nhịp tim phần nào, ít ảnh hởng đến co mạch, loạn nhịp và dòng máu đến thận. Là thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị sốc tim, chỉ định tối u khi huyết áp còn 80 mmHg. Liều dùng: 2 - 5 mc.g/kg/phút.Bảng 5-2. Các thuốc dùng trong sốc tim.ThuốcLiều thông thờng phụTácdụngQuen 5-15 mc.g/kg/phút Dobutamine truyền TM. liều dần. thuốc, phải tăng2-20 Dopamine mc.g/kg/phút, TM.Làmtăngtruyền nhu cầu ôxy cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 3) III. Điều trị (Tiếp theo) C. Các thuốc 1. Dobutamine: Là một catecholamin tổng hợp, có tác dụng trội trên bêta 1 giao cảm làmtăng sức co bóp cơ tim và tăng nhịp tim phần nào, ít ảnh hởng đến co mạch, loạnnhịp và dòng máu đến thận. Là thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị sốc tim, chỉ định tối u khi huyếtáp còn > 80 mmHg. Liều dùng: 2 - 5 mc.g/kg/phút. Bảng 5-2. Các thuốc dùng trong sốc tim. Thuốc Liều thông thờng Tác dụng phụ Quen 5-15 mc.g/kg/phútDobutamine thuốc, phải tăng truyền TM. liều dần. 2-20 Làm tăngDopamine mc.g/kg/phút, truyền nhu cầu ôxy cơ TM. tim. 2-16 Co mạchNoradrenalin mc.g/kg/phút, truyền ngoại vi và mạch TM. tạng. 10 mc.g/phút, tăng dần liều mỗi 10 mcg Đau đầu,Nitroglycerin trong 10 phút nếu không tụt huyết áp. đáp ứng. 10 mc.g/phút, có Đau đầu,Nitroprussiat thể tăng 5 mc.g mỗi 10 tụt huyết áp, ngộ phút. độc cyanid. 0,75 mg/kg tiêm TM trong 2 phút sau đó Giảm tiểu Amrinone truyền TM 5-10 cầu máu. mc.g/kg/phút. Tiêm TM 50mcg trong 10 phút sau đó Rối loạn Milrinone truyền TM 0,375 - 0,750 nhịp thất. mc.g/kg/phút. 20 - 160 mg tiêm Hạ kali Furosemide TM. máu, magiê máu. Nôn, chuột Bumetanide 1-3 mg tiêm TM. rút. 2. Dopamine: a. Là 1 catecholamin tự nhiên, có tác dụng trên các thụ thể giao cảm tuỳtheo liều. Với liều thấp (2-5 mc.g/kg/ph) chủ yếu tác dụng trên thụ thể dopaminelàm giãn mạch thận, tăng dòng máu đến thận và làm tăng thể tích nhát bóp củatim. Với liều trung bình (5-15 mc.g/kg/phút) chủ yếu kích thích b1 giao cảm làmtăng sức co bóp cơ tim và tăng nhịp tim. Với liều cao 15 - 20 mc.g/kg/phút sẽ cótác dụng kích thích a giao cảm gây co mạch ngoại vi mạnh. b. Chỉ định tốt khi huyết áp tâm thu < 80 mmHg, liều dùng từ 2-20mc.g/kg/phút, tùy theo đáp ứng. 3. Noradrenalin: a. Cũng là một catecholamin tự nhiên với tác dụng mạnh trên a giao cảmgây co mạch nhiều. b. Nên có chỉ định khi HA tâm thu < 70 mmHg và liều dùng từ 2-16mc.g/kg/phút. 4. Các thuốc giãn mạch: a. Các thuốc này chỉ dùng khi đã duy trì đợc con số HA ở mức ổn định. b. Các thuốc này gây giãn mạch nên làm giảm tiền gánh và hậu gánh chotim, do đó rất có lợi khi bị NMCT cấp hoặc các suy tim cấp kèm theo. c. Các thuốc thờng dùng là: Nitroglycerin dạng truyền hoặc Nitroprussiadvới liều bắt đầu từ 10 mc.g/phút. 5. Các thuốc trợ tim: a. Không nên dùng Digitalis trong NMCT cấp có sốc tim dù có suy thất tráinặng vì thuốc này làm tăng nguy cơ bị loạn nhịp và tăng tỷ lệ tử vong. b. Trong các trờng hợp khác khi có suy tim do bệnh van tim hoặc bệnh cơtim mà có kèm rung nhĩ nhanh thì Digitalis rất nên dùng. c. Các thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim do ức chế phosphodiesterase(Milrinone, Amrinone) có thể dùng trong trờng hợp có suy tim nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 3) III. Điều trị (Tiếp theo) C. Các thuốc 1. Dobutamine: Là một catecholamin tổng hợp, có tác dụng trội trên bêta 1 giao cảm làmtăng sức co bóp cơ tim và tăng nhịp tim phần nào, ít ảnh hởng đến co mạch, loạnnhịp và dòng máu đến thận. Là thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị sốc tim, chỉ định tối u khi huyếtáp còn > 80 mmHg. Liều dùng: 2 - 5 mc.g/kg/phút. Bảng 5-2. Các thuốc dùng trong sốc tim. Thuốc Liều thông thờng Tác dụng phụ Quen 5-15 mc.g/kg/phútDobutamine thuốc, phải tăng truyền TM. liều dần. 2-20 Làm tăngDopamine mc.g/kg/phút, truyền nhu cầu ôxy cơ TM. tim. 2-16 Co mạchNoradrenalin mc.g/kg/phút, truyền ngoại vi và mạch TM. tạng. 10 mc.g/phút, tăng dần liều mỗi 10 mcg Đau đầu,Nitroglycerin trong 10 phút nếu không tụt huyết áp. đáp ứng. 10 mc.g/phút, có Đau đầu,Nitroprussiat thể tăng 5 mc.g mỗi 10 tụt huyết áp, ngộ phút. độc cyanid. 0,75 mg/kg tiêm TM trong 2 phút sau đó Giảm tiểu Amrinone truyền TM 5-10 cầu máu. mc.g/kg/phút. Tiêm TM 50mcg trong 10 phút sau đó Rối loạn Milrinone truyền TM 0,375 - 0,750 nhịp thất. mc.g/kg/phút. 20 - 160 mg tiêm Hạ kali Furosemide TM. máu, magiê máu. Nôn, chuột Bumetanide 1-3 mg tiêm TM. rút. 2. Dopamine: a. Là 1 catecholamin tự nhiên, có tác dụng trên các thụ thể giao cảm tuỳtheo liều. Với liều thấp (2-5 mc.g/kg/ph) chủ yếu tác dụng trên thụ thể dopaminelàm giãn mạch thận, tăng dòng máu đến thận và làm tăng thể tích nhát bóp củatim. Với liều trung bình (5-15 mc.g/kg/phút) chủ yếu kích thích b1 giao cảm làmtăng sức co bóp cơ tim và tăng nhịp tim. Với liều cao 15 - 20 mc.g/kg/phút sẽ cótác dụng kích thích a giao cảm gây co mạch ngoại vi mạnh. b. Chỉ định tốt khi huyết áp tâm thu < 80 mmHg, liều dùng từ 2-20mc.g/kg/phút, tùy theo đáp ứng. 3. Noradrenalin: a. Cũng là một catecholamin tự nhiên với tác dụng mạnh trên a giao cảmgây co mạch nhiều. b. Nên có chỉ định khi HA tâm thu < 70 mmHg và liều dùng từ 2-16mc.g/kg/phút. 4. Các thuốc giãn mạch: a. Các thuốc này chỉ dùng khi đã duy trì đợc con số HA ở mức ổn định. b. Các thuốc này gây giãn mạch nên làm giảm tiền gánh và hậu gánh chotim, do đó rất có lợi khi bị NMCT cấp hoặc các suy tim cấp kèm theo. c. Các thuốc thờng dùng là: Nitroglycerin dạng truyền hoặc Nitroprussiadvới liều bắt đầu từ 10 mc.g/phút. 5. Các thuốc trợ tim: a. Không nên dùng Digitalis trong NMCT cấp có sốc tim dù có suy thất tráinặng vì thuốc này làm tăng nguy cơ bị loạn nhịp và tăng tỷ lệ tử vong. b. Trong các trờng hợp khác khi có suy tim do bệnh van tim hoặc bệnh cơtim mà có kèm rung nhĩ nhanh thì Digitalis rất nên dùng. c. Các thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim do ức chế phosphodiesterase(Milrinone, Amrinone) có thể dùng trong trờng hợp có suy tim nặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch đại cương sốc timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
19 trang 48 0 0
-
97 trang 43 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 34 0 0