ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chảy máu não:Thể thường gặp là chảy máu ở vùng bao đậu do tăng huyết áp ở người cao tuổi. 90% trường hợp là chảy máu xảy ra ở động mạch đậu vân, còn gọi là động mạch Charcot hay động mạch của chảy máu não, 10% chảy máu ở cả hai bên, hoặc cùng một lúc, hoặc chỗ trước chỗ sau.a. Dấu lâm sàng:- Tiền chứng: thông thường có nhức đầu, nhất là ban đêm (có thể chỉ nhức một bên đầu - bên sẽ có chảy máu). Có thể có chóng mặt, ù tai, nóng phừng mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 3) IV- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN: A- THEO YHHĐ: 1/ Chảy máu não: Thể thường gặp là chảy máu ở vùng bao đậu do tăng huyết áp ở ngườicao tuổi. 90% trường hợp là chảy máu xảy ra ở động mạch đậu vân, còn gọi làđộng mạch Charcot hay động mạch của chảy máu não, 10% chảy máu ở cả haibên, hoặc cùng một lúc, hoặc chỗ trước chỗ sau. a. Dấu lâm sàng: - Tiền chứng: thông thường có nhức đầu, nhất là ban đêm (có thể chỉ nhứcmột bên đầu - bên sẽ có chảy máu). Có thể có chóng mặt, ù tai, nóng phừng mặtkèm theo. Một số dấu hiệu khác cần chú ý như chảy máu cam. Có bệnh nhân trongtiền sử đã bị liệt ½ người hoặc tê ½ người (30% có tiền sử thiếu máu não thoángqua). - Khởi đầu: Đột ngột bệnh nhân ngã vật ra và hôn mê nặng ngay, nhưngcũng có thể bắt đầu bằng nhức đầu dữ dội, ý thức thu hẹp dần và chuyển dần sanggiai đoạn toàn phát. - Toàn phát: với 3 hội chứng: * Hôn mê: thường hôn mê sâu và nặng. * Liệt ½ người: bên liệt có tình trạng giảm trương lực cơ, kể cả cơ ở mặt.Bệnh nhân nằm ở tư thế đầu và mắt cùng quay về bên tổn thương. Liệt mặt có thểđược xác định bằng nghiệm pháp Pierre Marie Foix. Dấu hiệu có nhiều giá trị làBabinski, Hoffman bên liệt. Tuy nhiên do có phù não nên dấu hiệu này có thể xuấthiện ở cả 2 bên. Ngoài ra có thể có giãn đồng tử bên liệt * Rối loạn thực vật: bao giờ cũng có và thường xuất hiện sớm. Bệnhnhân có dấu hiệu tăng tiết phế quản dẫn tới ứ đọng, rối loạn nhịp thở (đôi khi kiểuCheynes - Stokes), rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng cao, nhiệt độ lúc đầu thấpnhưng về sau tăng (38 - 39oC), rối loạn dinh dưỡng nhất là loét tư thế, dễ xảy ravào ngày thứ ba trở đi. Nhìn chung, những rối loạn vận mạch và dinh dưỡng(nhiều mồ hôi, phù nề) xuất hiện nặng nề hơn bên liệt. b. Dấu cận lâm sàng: - Máu: Bạch cầu tăng. Đường huyết, Urê huyết tăng. - Dịch não tủy: hơi hồng hoặc có thể có hồng cầu khi soi vi thể. Nhữngngày sau, dịch não tủy chuyển sang màu vàng, protein trong dịch não tủy tăng vừa.Cũng có trường hợp dịch não tủy bình thường. - Chụp cắt lớp điện toán: (xem phần sau). c. Tiến triển: - Nói chung, thường dẫn đến tử vong (chiếm khoảng 2/3 trường hợp). Tửvong thường xảy ra vào những giờ đầu hoặc cuối tuần đầu. Có tác giả nêu nhữngngày nguy hiểm nhất là ngày thứ 2 và ngày thứ 10. - Những ngày đầu, rối loạn thực vật là nguy cơ chủ yếu gây tử vong. Sau 10ngày, tuy đỡ nguy hiểm hơn nhưng vẫn có thể tử vong vì các biến chứng, vì nhiễmkhuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, cũng như các rối loạn nước - điện giải, rốiloạn dinh dưỡng. Những ngày sau đó, nổi bật là nguy cơ tàn phế với các di chứngthần kinh nặng nề, di chứng tâm thần. 2/ Khối máu tụ trong não: Đây là thể bệnh cần chú ý, vì có thể giải quyết tốt bằng phẫu thuật thầnkinh. Khối máu tụ trong não là một thể đặc biệt của chảy máu não nhưng khôngthấm vào nhu mô não mà thường đọng lại tại chỗ, gây nên triệu chứng giả khối u. - Thường gặp nhất là liệt ½ người. - Hôn mê ngắt quãng: có thể hôn mê vài ngày rồi tỉnh, đến khoảng ngày thứ10 lại hôn mê lại, một hai tuần sau đi vào hôn mê nặng. Hôn mê có thể xảy ra vàituần sau khi liệt ½ người (có trường hợp chỉ chập chờn, có trường hợp không hônmê). - Hội chứng tăng áp lực trong sọ: cần chú ý chỉ có 1/3 trường hợp có phùgai. 3/ Nhũn não: a. Dấu lâm sàng: - Tiền triệu: thường có. Tùy theo vị trí sẽ bị nhũn não mà xuất hiện các triệuchứng về giác quan, vận động và cảm giác tương ứng. - Khởi đầu: Hôn mê và liệt ½ người. Nếu nhũn não do tắc mạch thườngdiễn tiến từ từ. - Toàn phát: Có thể có hôn mê vừa hoặc nhẹ, các rối loạn thực vật ở mứctrung bình (nhiệt độ và nhịp thở hơi tăng) vì thường tổn thương thu hẹp (nếu tổnthương rộng sẽ có hôn mê thật sự). b. Tiến triển: Nếu qua được giai đoạn cấp (nhất là ngày thứ 2, ngày thứ 10), bệnh nhânsẽ phục hồi dần nhưng vẫn còn một số di chứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (Kỳ 3) IV- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN: A- THEO YHHĐ: 1/ Chảy máu não: Thể thường gặp là chảy máu ở vùng bao đậu do tăng huyết áp ở ngườicao tuổi. 90% trường hợp là chảy máu xảy ra ở động mạch đậu vân, còn gọi làđộng mạch Charcot hay động mạch của chảy máu não, 10% chảy máu ở cả haibên, hoặc cùng một lúc, hoặc chỗ trước chỗ sau. a. Dấu lâm sàng: - Tiền chứng: thông thường có nhức đầu, nhất là ban đêm (có thể chỉ nhứcmột bên đầu - bên sẽ có chảy máu). Có thể có chóng mặt, ù tai, nóng phừng mặtkèm theo. Một số dấu hiệu khác cần chú ý như chảy máu cam. Có bệnh nhân trongtiền sử đã bị liệt ½ người hoặc tê ½ người (30% có tiền sử thiếu máu não thoángqua). - Khởi đầu: Đột ngột bệnh nhân ngã vật ra và hôn mê nặng ngay, nhưngcũng có thể bắt đầu bằng nhức đầu dữ dội, ý thức thu hẹp dần và chuyển dần sanggiai đoạn toàn phát. - Toàn phát: với 3 hội chứng: * Hôn mê: thường hôn mê sâu và nặng. * Liệt ½ người: bên liệt có tình trạng giảm trương lực cơ, kể cả cơ ở mặt.Bệnh nhân nằm ở tư thế đầu và mắt cùng quay về bên tổn thương. Liệt mặt có thểđược xác định bằng nghiệm pháp Pierre Marie Foix. Dấu hiệu có nhiều giá trị làBabinski, Hoffman bên liệt. Tuy nhiên do có phù não nên dấu hiệu này có thể xuấthiện ở cả 2 bên. Ngoài ra có thể có giãn đồng tử bên liệt * Rối loạn thực vật: bao giờ cũng có và thường xuất hiện sớm. Bệnhnhân có dấu hiệu tăng tiết phế quản dẫn tới ứ đọng, rối loạn nhịp thở (đôi khi kiểuCheynes - Stokes), rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng cao, nhiệt độ lúc đầu thấpnhưng về sau tăng (38 - 39oC), rối loạn dinh dưỡng nhất là loét tư thế, dễ xảy ravào ngày thứ ba trở đi. Nhìn chung, những rối loạn vận mạch và dinh dưỡng(nhiều mồ hôi, phù nề) xuất hiện nặng nề hơn bên liệt. b. Dấu cận lâm sàng: - Máu: Bạch cầu tăng. Đường huyết, Urê huyết tăng. - Dịch não tủy: hơi hồng hoặc có thể có hồng cầu khi soi vi thể. Nhữngngày sau, dịch não tủy chuyển sang màu vàng, protein trong dịch não tủy tăng vừa.Cũng có trường hợp dịch não tủy bình thường. - Chụp cắt lớp điện toán: (xem phần sau). c. Tiến triển: - Nói chung, thường dẫn đến tử vong (chiếm khoảng 2/3 trường hợp). Tửvong thường xảy ra vào những giờ đầu hoặc cuối tuần đầu. Có tác giả nêu nhữngngày nguy hiểm nhất là ngày thứ 2 và ngày thứ 10. - Những ngày đầu, rối loạn thực vật là nguy cơ chủ yếu gây tử vong. Sau 10ngày, tuy đỡ nguy hiểm hơn nhưng vẫn có thể tử vong vì các biến chứng, vì nhiễmkhuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, cũng như các rối loạn nước - điện giải, rốiloạn dinh dưỡng. Những ngày sau đó, nổi bật là nguy cơ tàn phế với các di chứngthần kinh nặng nề, di chứng tâm thần. 2/ Khối máu tụ trong não: Đây là thể bệnh cần chú ý, vì có thể giải quyết tốt bằng phẫu thuật thầnkinh. Khối máu tụ trong não là một thể đặc biệt của chảy máu não nhưng khôngthấm vào nhu mô não mà thường đọng lại tại chỗ, gây nên triệu chứng giả khối u. - Thường gặp nhất là liệt ½ người. - Hôn mê ngắt quãng: có thể hôn mê vài ngày rồi tỉnh, đến khoảng ngày thứ10 lại hôn mê lại, một hai tuần sau đi vào hôn mê nặng. Hôn mê có thể xảy ra vàituần sau khi liệt ½ người (có trường hợp chỉ chập chờn, có trường hợp không hônmê). - Hội chứng tăng áp lực trong sọ: cần chú ý chỉ có 1/3 trường hợp có phùgai. 3/ Nhũn não: a. Dấu lâm sàng: - Tiền triệu: thường có. Tùy theo vị trí sẽ bị nhũn não mà xuất hiện các triệuchứng về giác quan, vận động và cảm giác tương ứng. - Khởi đầu: Hôn mê và liệt ½ người. Nếu nhũn não do tắc mạch thườngdiễn tiến từ từ. - Toàn phát: Có thể có hôn mê vừa hoặc nhẹ, các rối loạn thực vật ở mứctrung bình (nhiệt độ và nhịp thở hơi tăng) vì thường tổn thương thu hẹp (nếu tổnthương rộng sẽ có hôn mê thật sự). b. Tiến triển: Nếu qua được giai đoạn cấp (nhất là ngày thứ 2, ngày thứ 10), bệnh nhânsẽ phục hồi dần nhưng vẫn còn một số di chứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tai biến mạch máu não bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
57 trang 180 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0