Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu gồm nội dung chương 7 đến chương 17 Tài liệu và phần phụ lục. Nội dung phần này gồm có các chương: Đo dài, đo cao, lưới khống chế mặt bằng, lưới khống chế độ cao, đo vẽ bản đồ địa hình, đo vẽ mặt cắt địa hình, công tác bố trí công trình, bố trí đường cong tròn, đo vẽ hoàn công, quan trắc biến dạng công trình, biến dạng ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Trắc địa: Phần 2 Chương 7 ĐO DÀI§7.1. PHÂN LOẠI ĐO DÀI Khoảng cách (độ dài) là một trong những yếu tố để xác định vị trí không gian của cácđiểm trên mặt đất tự nhiên. Đo dài là một dạng công tác đo cơ bản. Trên hình 7.1 biểu diễn A và B là hai điểm ở trên mặt đất tự nhiên. Qua A và B dựngcác đường vuông góc đến mặt elipxôit tròn xoay Trái Đất là A0và B0. D = AB là khoảng cách nghiêng, d = A0B0 là khoảng cách bằng. I. PHÂN LOẠI ĐO DÀI THEO ĐỘ CH ÍNH XÁC 1. Đo dài ch ín h xác cao có sai số tương đối 1 1 1 T 10 105 2. Đo dài ch ính xác vừa có = — -— H- —— T 10000 5000 II. PHÂN LOẠI ĐO DÀI THEO DỤNG c ụ ĐO 1. Đo dài b ằ n g các loại thước Bằng thước thép có — = —ỉ— -r - - - T 1000 25000 . , , . ,1 1 1 Băng thước inra có — = ——— 4- — r T 25000 106 2, Đo dài b ằ n g các loại m áy đo xa q u an g học có 1 1 1 T ~ 200 : 5000 Nguyên lý chung của máy đo xa quang học là dựatrên cơ sở tam giác vuông hay cân (hình 7.2). D = —b c o tg — (7-1) Hình 7.2 2 2 Một trong hai đại lượng (cạnh đáy b và góc chắn P) không đổi, đại lượng còn lại kiasẽ phải đo. Tương ứng có: - Máy đo xa quang học có góc chắn p không đổi, còn cạnh đáy b thay đổi (phải đo). - Máy đo xa quang học có cạnh đáy b không đổi, còn góc chắn p thay đổi (phải đo). 3. M áy đo xa b ằ n g sóng vò tuyến điện hay sóng á n h sáng Biết tốc độ truyền sóng là V, đo được thời gian t của sóng lan truyền từ A đến B rồi lạiphản xạ lại từ B đến A, sẽ tính được quãng đường D: v.t D= (7-2) III. PHÂN LOẠI ĐO DÀI TRUC TIẾP HAY GIÁN TIÊP 1. Đo dài trự c tiếp Kết quả cho ngay chiều dài cần đo. - y 2. Đo dài gián tiếp (hình 7.3) Muốn biết b ta đo góc B, c và cạnh a, rồi tính: b= •sin B = sin B (7-3) sin A sin(B + C) H ình 7.3 123§7.2. ĐO DÀI BẰNG THƯỚC THÉP I. DỤNG CỤ ĐO Thước thép có nhiều loại với chiều dài khác nhau: 20, 30, 50m. Trên thước có giá trị khoảng chia nhỏ nhất khác nhau: dm, cm, mm. Cách đánh dấukhoảng chia có thể bằng vạch khắc hay lỗ đục, Số không của thước có thể được khắcngay từ đầu mút của thước hay cách đầu mút của thước một đoạn. Thước có thể được cuộn trong hộp kín hay ngoài giá vòng hở. Trong xây dựng haydùng thước thép dài 2Qm (hình 7.4). ũk ỉ c 1 2 10 1111 1im 1I I I 1l i l l l l i m l l i n 1II111 ị ? s 23 2 nii mi I iiilh ii IIIEỈ :hũ > -- ------------------------------------------ 20m --------------------------------- - c) o o 20m H ìn h 7.4124 Tnrớc khi đo phái kiếm nghiệm trước đế biếtchiểu dài thật của nó. Kiếm nghiêm thước là đemchiều dài của nó so sánh với một thước tiêu chuẩnkhác có chiều dài rất chính xác biết trước. Cùng với thước thép có 1 I que sắt đê đánh dấuđáu llurớc và ghi nhớ số lần đạt thước. Ngoài ra,còn có m áy kinh vĩ và sào tiêu để dóng hướngđường thắng (hình 7.5). II. DÓNG HƯỚNG Đ U Ồ N G T H Ấ N G a) b) ỉ Thõng thường đoạn thắng AB cần đo lớn gấp Hình 7 5 ...