Danh mục

Đại cương về bệnh truyền nhiễm

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 891.24 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại cương về bệnh truyền nhiễm sẽ giúp các bạn nắm được những khái niệm, đặc điểm chung của bệnh truyền nhiễm, phân loại được những đường lây truyền của bệnh, các phương pháp điều trị bệnh và cung cấp 3 yếu tố cần thiết để chuẩn đoán bệnh truyền nhiễm. Ngoài ra, còn trình bày đặc điểm của khoa truyền nhiễm và công tác chăm sóc người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về bệnh truyền nhiễm ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄMMục tiêu1.Trình bày và giải thích được những khái niệm, đặc điểm chung của bệnhtruyền nhiễm.2. Phân loại được bệnh truyền nhiễm theo đ ường lây.3. Kể ba yếu tố cần thiết để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm v à các phương phápđiều trị bệnh truyền nhiễm.4. Trình bày đặc điểm của khoa truyền nhiễm v à công tác chăm sóc ngư ời bệnhtruyền nhiễm.Nội dung1. Vị trí, tầm quan trọng.Trước kia, bệnh truyền nhiễm đ ược xếp chung vào các bệnh nội khoa từ nửa đầuthế kỷ 19, nó được tách ra thành một chuyên khoa độc lập.Bệnh truyền nhiễm đa số l à những bệnh thường gặp ở tất cả các n ước trên thếgiới. Tuỳ từng vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dân trí và điều kiện sống của mỗivùng mà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau (vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì tỷ lệ mắc bệnhcao và có nhiều bệnh truyền nhiễm hơn).Bệnh truyền nhiễm đều có khả năng lây từ ng ười bệnh sang người lành, nhiềubệnh phát triển thành dịch (thậm chí là đại dịch). Do vậy, số lượng bệnh nhântruyền nhiễm rất đông và số lượng tử vong cũng lớn .Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học nói chung v à y học nói riêng, nhiềubệnh truyền nhiễm đã được đẩy lùi , có những bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (nh ưbệnh đầu mùa...) Tuy vậy, một số bệnh truyền nhiễm c òn lan tràn và còn là mốiđe doạ cho nhân loại như bệnh sốt rét, viêm gan virut, nhiễm HIV/AIDS...Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiện sống c òn thấp, nhiều tập quán sinh hoạtlạc hậu. Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ rất cao, nhiều vụ dịch xảy raquanh năm (như sốt rét, Dengue xuất huyết, dịch tả, lỵ trực tr ùng...).2. Sơ lược lịch sử nghiên cứuTừ cổ xưa, thời Hypocrate bệnh truyền nhiễm đ ã được người ta biết vớiTừ cổ xưa, thời Hypocrate bệnh truyền nhiễm đã được người ta biết đến với têngọi là “bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng và phát triển rộng của bệnh trongthời đó cho rằng bệnh có li ên quan đến những “khí độc”. Học thuyết về sự lâybệnh từ người bệnh sang người lành được D.S.Samoilovitra đề xuất vào năm1974. Từ nửa đầu thể kỷ 19 người ta mới chia bệnh truyền nhiễm th ành mộtchuyên ngành riêng biệt. Tiếp sau là sự phát minh ra kính hiển vi đ ã tìm ra nhữngvi khuẩn (mầm bệnh) mà các bác học đi đầu là L.Pasteur, R. Koch...Từ khi kínhhiển vi điện tử ra đời, có thể phóng đại gấp h àng chục, hàng trăm nghìn lần đãgiúp cho việc tìm ra virus.3. Một số khái niệm3.1. Nhiễm trùngNhiễm trùng là sự xâm nhập của một vi sinh vật gây bệnh ( vi tr ùng, virus, kýsinh trùng...) vào cơ thể con người.Nhiễm trùng không phải lúc nào cũng bị mắc bệnh, tuy vậy những ng ười lànhmang mầm bệnh vẫn có nguy cơ lây truyền bệnh cho người khác khi gặp điều kiệnthuận lợi.3.2. Quá trình nhiễm trùngLà quá trình tương tác giữa vi sinh vật gây bệnh và cơ thể con người trong nhữngđiều kiện nhất định của môi tr ường xung quanh ( điều kiện tự nhi ên, xã hội, sinhhoạt...)3.3. Bệnh truyền nhiễmBệnh truyền nhiễm là những bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ ngườibệnh sang người xung quanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi giới trunggian ( nước, thức ăn, côn trùng, tay bẩn, đồ dùng…).3.4. Bệnh sơ nhiễm.Là nhiễm khuẩn tiên phát, tức là khi cơ thể nhiễm khuẩn lần đầu.Ví dụ: Sốt rét tiên phát.3.5. Bệnh tái nhiễmLà mắc lại bệnh đó, do nhiễm lại mầm bệnh (mà trước đã mắc) thêm lần nữa.Ví dụ: Bệnh cúm....3.6. Bệnh tái phátLà khi bệnh đã ngừng phát triển một thời gian nh ưng bệnh cũ chưa bị tiêu diệthẳn lại hoạt động trở lại.Ví dụ: Sốt rét tái phát, thương hàn tái phát...3.7. Bội nhiễmKhi bệnh truyền nhiễm đang tiến triển, ch ưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờđiều kiện thuận lợi đó mà xâm nhập gây bệnh nặng thêm thì gọi là bội nhiễm haynhiễm trùng thứ phát.3.8. Nhiễm trùng hỗn hợpThông thường một bệnh truyền nhiễm chỉ d o một mầm bệnh gây ra nhưng cũngcó khi lại đồng thời một lúc hai hay nhiều mầm bệnh c ùng phối hợp gây bệnh.Khi đó gọi là nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm.4. Những đặc điểm của bệnh truyền nhiễm4.1. Tính đặc hiệuBệnh truyền nhiễm là bệnh do vi sinh gây ra, gọi là mầm bệnh. Mỗi bệnh truyềnnhiễm do một loại mầm bệnh gây n ên.Mầm bệnh được xác định bằng xét nghiệm trực tiếp : cấy bệnh phẩm (máu,phân, đờm, nước tiểu ...) hay tiêm truyền các bệnh phẩm có cho súc vật thínghiệm hoặc gián tiếp bằng cách phát hiện các kháng thể đặc hiệu xuất hiệntrong cơ thể như các phương pháp chẩn đoán huyết thanh hoặc t ìm dị ứng bằngchứng nghiệm trên da.Vì vậy mà lâm sàng bệnh truyền nhiễm bao giờ cũng phải gắn liền với vi khuẩnhọc và ký kinh trùng học.4.2. Tính lây truyền- Bệnh truyền nhiễm có khả năng lây truyền từ ng ười bệnh hoặc ngườimang mầm bệnh sang người lành bằng nhiều đường khác nhau, gọi là quá trìnhsinh dịch .- Quá trình sinh dịch gồm 3 yếu tố: + Nguồn lây: Người, động vật bị bệnh hoặc ma ng mầm bệnh. + ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: