Đại cương về Giáo dục học: Phần 2
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.19 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu Giáo dục học đại cương trình bày về quá trình giáo dục trong nhà trường – Giáo viên và học sinh. Trong phần này gồm có các nội dung sau: Giáo dục trong nhà trường phổ thông, giáo viên và người học, đánh giá trong giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về Giáo dục học: Phần 2 P h ầ n II - (TÍN CHỈ GIÁO DỤC HỌC - 02) Q U Á T R ÌN H G I Á O D Ụ C TR O N G NHÀ TRƯỜNG. G I Á O V IÊ N V À H Ọ9 C S I N HGồnĩ 3 chương:Chương 4. Giáo dục trong nhà trường phổ thông.Chương 5. Giáo viên và người học.Chương 6. Đánh giá trong giáo dục. 171 Chương 4 GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHổ THÕNG17 Chương nàv giúp người học: cr Nắm vững (có thê trình bày, phân tích, lấy ví dụ được) các vấn đề cơ bản của GD trong nhà trường phổ thông: Mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ GD, nội dung, PPGD và các hình thức tổ chức GD - DH của trường phổ thông. Bên cạnh đó, cần nắm được các đặc trưng của quá trình giáo dục trong nhà trường PT và vai trò đặc biệt quan trọng của con đường dạy học trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toàn diện. Nắm vững (có thể trình bày, phân tích được) các Nguyên tắc giáo dục và vai trò của việc người GV cần nắm vững các NTGD; cũng như nắm khái quát các nhóm PPGD và các hình thức GD để định hướng tư duy17 Theo UNESSCO, người giáo viên trong thế kỳ XXI đã có sự chuyổn đổi chức nàng từ người cung cấp kiến thức sang nhà giáo dục. Chính vì vậy, đào tạo sư phạm hiện đang chuyển dẩn từ hướng chuyên ngành, hình thành năng lực chuyên biệt sang xu hướng đào tạo giáo viên đa nàng. Theo quan điểm đó, từ Phần II, trong đó có Chương 4 được thiết k ế theo hướng tiếp cận lổng thê về quá trình giáo dục trong nhà trường. Hy vọng sẽ giúp người học có được những kiến thức lý luận cơ bàn đáp ứng các yêu cáu nhiều mặt trong hoạt động nghièp vụ cùa GV ở trường phổ thông hiên nay. 173nghé nghiệp ở người học và làm cơ sớ để tiếpnghiên cứu các học phần sau này. Cảu hỏi lớn: • Tại sao người ta lại sẵn lòng bỏ ra mười mấy nãm quý giá của đời người chỉ để đổi lấy việc học hành vất vả và dài đằng đẵng ở trường phổ thông ? • Vậy, sức mạnh và ưu thê đậc thù của giáo dục trong nhà trường phổ thông là gì?I. MÔT SỐ VẤN ĐỂ CHƯNG VỂ C.IÁO DỤC I R()N(; NHẢ TRƯỜNG PHO THÔNG1. Hệ thông mục tiêu giáo dục phổ thôngMuc tiêu của giáo dục phổ thúng Lý luận về mục đích giáo dục và hệ thống mục tiêu giáo dục,cũng như vai trò to lớn của nó đã dược trình bày ở Chương 3. Mục tiêu cùa giáo dục phổ thông là sự cụ thể hoá và là mộtbộ phận (yếu tố) cấu thành của mục đích giáo dục. Đó là mẫusản phẩm của giáo dục phổ ihông, với các phẩm chất, nãng lựcmà người học cần phải có sau quá trình giáo dục và rèn luyệnliên tục qua các cấp học. Chỉ khi nào các nhà khoa học, các nhà quản lý, và nhữngngười làm cóng tác giáo dục xác định rõ mục tiêu giáo dục phổthông, thì họ mới có cơ sở định hướng để thiết kế nội dungchương trình, phương pháp giáo dục phù hợp và có hiệu quả. Mục tiêu giáo dục phổ thông do cơ quan nghiên cứu vàquản lý nhà nước về giáo dục cao nhất (cấp bộ, ngành) nghiêncứu, thiết kế và quản lý, chỉ đạo thực hiện. Nhưng mỗi giáo viênlại là những người trực tiếp thực thi và quyết định hiệu quả thựctế của nó. Ở Việt Nam hiện nay, mục tiêu giáo dục phổ thông được xác định rõ trong Điều 27 của Luật Giáo dục (2005) là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm 175 hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xảy dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sỏ ban đầu cho s ự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản đ ể học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Giáo dục trung học cơ s ở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển nhũng kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sỏ nhằm và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đ ể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề và đi vào cuộc sống lao động. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cô và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thõng thưởng về kỹ thuật và hướng nghiệp đ ể tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường phổ thông Để thực hiện mục tiêu giáo dục, cần phải nghiên cứu cụ thểhoá và từ đó, tổ chức tiến hành các hoạt động giáo dục toàndiện. Tổng thể các hoạt động giáo dục chính là thành tô cơ bảncủa nội hàm khái niệm quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng củatìr này. Cụ thể hoá quá trình giáo dục theo từng lĩnh vực tácđộng sư phạm thành một hệ thống các công tác chuyên biệt (các 176nhiệm V I I giáo dục), là su cấn thiết cả vé mặt tư duv lý luận vàinãt hiệu quà thực tiễn. Như vậy. nhiệm vụ giáo dục lủ cức hệ tliống tác dộng sưphạm chuyên biệt nhàm hiện thực hoá quá trình giáo dục theolừriíỊ lĩnh vực nội Juni;, nluf dó đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo(lục loàn diện nhân cách liọc sinh. Trong lý luận giáo duc học, người ta thường phân địnhthành 5 nhiệm vụ giáo dục (cũng dược gọi với nhiều thuật ngữtương dương: các nhiệm vụ giáo dục cơ bàn, các quá trình giáodục bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về Giáo dục học: Phần 2 P h ầ n II - (TÍN CHỈ GIÁO DỤC HỌC - 02) Q U Á T R ÌN H G I Á O D Ụ C TR O N G NHÀ TRƯỜNG. G I Á O V IÊ N V À H Ọ9 C S I N HGồnĩ 3 chương:Chương 4. Giáo dục trong nhà trường phổ thông.Chương 5. Giáo viên và người học.Chương 6. Đánh giá trong giáo dục. 171 Chương 4 GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHổ THÕNG17 Chương nàv giúp người học: cr Nắm vững (có thê trình bày, phân tích, lấy ví dụ được) các vấn đề cơ bản của GD trong nhà trường phổ thông: Mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ GD, nội dung, PPGD và các hình thức tổ chức GD - DH của trường phổ thông. Bên cạnh đó, cần nắm được các đặc trưng của quá trình giáo dục trong nhà trường PT và vai trò đặc biệt quan trọng của con đường dạy học trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toàn diện. Nắm vững (có thể trình bày, phân tích được) các Nguyên tắc giáo dục và vai trò của việc người GV cần nắm vững các NTGD; cũng như nắm khái quát các nhóm PPGD và các hình thức GD để định hướng tư duy17 Theo UNESSCO, người giáo viên trong thế kỳ XXI đã có sự chuyổn đổi chức nàng từ người cung cấp kiến thức sang nhà giáo dục. Chính vì vậy, đào tạo sư phạm hiện đang chuyển dẩn từ hướng chuyên ngành, hình thành năng lực chuyên biệt sang xu hướng đào tạo giáo viên đa nàng. Theo quan điểm đó, từ Phần II, trong đó có Chương 4 được thiết k ế theo hướng tiếp cận lổng thê về quá trình giáo dục trong nhà trường. Hy vọng sẽ giúp người học có được những kiến thức lý luận cơ bàn đáp ứng các yêu cáu nhiều mặt trong hoạt động nghièp vụ cùa GV ở trường phổ thông hiên nay. 173nghé nghiệp ở người học và làm cơ sớ để tiếpnghiên cứu các học phần sau này. Cảu hỏi lớn: • Tại sao người ta lại sẵn lòng bỏ ra mười mấy nãm quý giá của đời người chỉ để đổi lấy việc học hành vất vả và dài đằng đẵng ở trường phổ thông ? • Vậy, sức mạnh và ưu thê đậc thù của giáo dục trong nhà trường phổ thông là gì?I. MÔT SỐ VẤN ĐỂ CHƯNG VỂ C.IÁO DỤC I R()N(; NHẢ TRƯỜNG PHO THÔNG1. Hệ thông mục tiêu giáo dục phổ thôngMuc tiêu của giáo dục phổ thúng Lý luận về mục đích giáo dục và hệ thống mục tiêu giáo dục,cũng như vai trò to lớn của nó đã dược trình bày ở Chương 3. Mục tiêu cùa giáo dục phổ thông là sự cụ thể hoá và là mộtbộ phận (yếu tố) cấu thành của mục đích giáo dục. Đó là mẫusản phẩm của giáo dục phổ ihông, với các phẩm chất, nãng lựcmà người học cần phải có sau quá trình giáo dục và rèn luyệnliên tục qua các cấp học. Chỉ khi nào các nhà khoa học, các nhà quản lý, và nhữngngười làm cóng tác giáo dục xác định rõ mục tiêu giáo dục phổthông, thì họ mới có cơ sở định hướng để thiết kế nội dungchương trình, phương pháp giáo dục phù hợp và có hiệu quả. Mục tiêu giáo dục phổ thông do cơ quan nghiên cứu vàquản lý nhà nước về giáo dục cao nhất (cấp bộ, ngành) nghiêncứu, thiết kế và quản lý, chỉ đạo thực hiện. Nhưng mỗi giáo viênlại là những người trực tiếp thực thi và quyết định hiệu quả thựctế của nó. Ở Việt Nam hiện nay, mục tiêu giáo dục phổ thông được xác định rõ trong Điều 27 của Luật Giáo dục (2005) là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm 175 hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xảy dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sỏ ban đầu cho s ự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản đ ể học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Giáo dục trung học cơ s ở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển nhũng kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sỏ nhằm và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đ ể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề và đi vào cuộc sống lao động. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cô và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thõng thưởng về kỹ thuật và hướng nghiệp đ ể tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường phổ thông Để thực hiện mục tiêu giáo dục, cần phải nghiên cứu cụ thểhoá và từ đó, tổ chức tiến hành các hoạt động giáo dục toàndiện. Tổng thể các hoạt động giáo dục chính là thành tô cơ bảncủa nội hàm khái niệm quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng củatìr này. Cụ thể hoá quá trình giáo dục theo từng lĩnh vực tácđộng sư phạm thành một hệ thống các công tác chuyên biệt (các 176nhiệm V I I giáo dục), là su cấn thiết cả vé mặt tư duv lý luận vàinãt hiệu quà thực tiễn. Như vậy. nhiệm vụ giáo dục lủ cức hệ tliống tác dộng sưphạm chuyên biệt nhàm hiện thực hoá quá trình giáo dục theolừriíỊ lĩnh vực nội Juni;, nluf dó đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo(lục loàn diện nhân cách liọc sinh. Trong lý luận giáo duc học, người ta thường phân địnhthành 5 nhiệm vụ giáo dục (cũng dược gọi với nhiều thuật ngữtương dương: các nhiệm vụ giáo dục cơ bàn, các quá trình giáodục bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục học Giáo dục học đại cương Giáo dục trong nhà trường phổ thông Đánh giá trong giáo dục Phương pháp giáo dục Người giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 235 10 0
-
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 101 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 83 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 78 0 0 -
42 trang 75 0 0