![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Huyệt nằm ngoài đường kinh (huyệt ngoài kinh - ngoại kỳ huyệt): Được những nhà châm cứu xếp vào nhóm huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính. Một cách tổng quát, huyệt ngoài kinh thường nằm bên ngoài các đường kinh. Tuy nhiên cũng có một số huyệt, dù nằm trên đường tuần hoàn của kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch ấy, như huyệt Ấn đường nằm ngay trên mạch Đốc, nhưng không phải huyệt của mạch ĐốcCó tất cả hơn 200 huyệt ngoài kinh. Đây là những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 3) 2. Huyệt nằm ngoài đường kinh (huyệt ngoài kinh - ngoại kỳ huyệt): Được những nhà châm cứu xếp vào nhóm huyệt ngoài kinh là những huyệtkhông thuộc vào 12 kinh chính. Một cách tổng quát, huyệt ngoài kinh thường nằmbên ngoài các đường kinh. Tuy nhiên cũng có một số huyệt, dù nằm trên đườngtuần hoàn của kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch ấy, nhưhuyệt Ấn đường nằm ngay trên mạch Đốc, nhưng không phải huyệt của mạch Đốc Có tất cả hơn 200 huyệt ngoài kinh. Đây là những huyệt không thấy đề cậptrong sách Nội kinh, mà do các nhà châm cứu đời sau quan sát và phát hiện dần. Từ năm 1982, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức nhiều hội thảo khoahọc với sự tham gia của nhiều chuyên gia châm cứu của những quốc gia được xemlà hàng đầu trong lĩnh vực châm cứu (những Hội nghị liên vùng) nhằm thống nhấtnhiều nội dung quan trọng của châm cứu như số lượng huyệt kinh điển, danh xưngquốc tế của kinh lạc, huyệt ngoài kinh, đầu châm, hệ thống đơn vị đo lường…Năm 1984, Hội nghị Tokyo đã chấp nhận 31 huyệt ngoài kinh. Tất cả những huyệt trên đều là những huyệt ngoài kinh đã được ghi trongsách kinh điển và rất thông dụng. Hội nghị HongKong năm 1985 chấp nhận thêm5 huyệt ngoại kỳ kinh điển và thêm 12 huyệt ngoại kỳ mới. Huyệt ngoại kỳ đãđược thảo luận và chọn dựa theo những tiêu chí sau: - Phải là những huyệt thông dụng. - Phải có hiệu quả trị liệu lâm sàng. - Phải có vị trí giải phẫu rõ ràng. - Phải cách tối thiểu huyệt kinh điển (huyệt trên đường kinh) 0,5 thốn. Nếu huyệt ngoài kinh có tên trùng với huyệt kinh điển thì phải thêm phíatrước tên huyệt ấy một tiếp đầu ngữ (prefix). Có tất cả 48 huyệt ngoài kinh đápứng đủ những tiêu chí trên, gồm 15 ở đầu mặt, 1 ở ngực bụng, 9 ở lưng, 11 ở tayvà 12 ở chân. Ký hiệu quốc tế thống nhất cho huyệt ngoài kinh là Ex. 3. Huyệt ở chỗ đau (a thị huyệt): Đây là những huyệt không có vị trí cố định, cũng không tồn tại mãi mãi. Chúng chỉ xuất hiện tại những chỗ đau. Huyệt a thị còn được gọi là huyệtkhông cố định (Châm phương) hoặc huyệt thiên ứng (Y học cương mục). Cơ sở lý luận của việc hình thành huyệt a thị là nguyên lý “Lấy chỗ đaulàm huyệt” của châm cứu học (được ghi trong Nội kinh). A thị huyệt thường được sử dụng trong điều trị các chứng đau nhức cấphoặc mạn tính. IV. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HUYỆT A. Giai đoạn huyệt chưa có vị trí cố định: Đó là giai đoạn sơ khai, con người chỉ biết rằng chỗ nào khó chịu, khôngđược thoải mái thì đấm vỗ hoặc chích vào nơi ấy: đó là cách lấy huyệt tại chỗ đauhay cục bộ (đau ở đây gồm đau tự phát và ấn vào đau). Phương pháp này chọnhuyệt không có vùng quy định và dĩ nhiên cũng không có tên huyệt. B. Giai đoạn có tên huyệt: Qua thực tế trị liệu, con người đã biết được: bệnh chứng “A” thì châm cứuở một vài vị trí nào đó có thể trị được bệnh. Từ đó dần dần ghi nhận được huyệt vịkhông những có thể trị được bệnh tại chỗ, lại còn có thể trị được bệnh chứng ởvùng xa hơn. Khi ấy, người ta đã tích lũy được kinh nghiệm tương đối nhiều, sựhiểu biết tương đối có suy luận. Vì vậy, giai đoạn này huyệt được xác định vị trí rõràng và được đặt tên riêng rẽ. C. Giai đoạn phân loại có hệ thống: Với kinh nghiệm, thực tế điều trị được tích lũy lâu đời kết hợp với các quyluật triết học Đông phương (âm dương, ngũ hành) ứng dụng vào y học, các thầythuốc lúc bấy giờ đã phân tích, tổng hợp để hình thành lý luận kinh lạc, có quan hệchặt chẽ với hệ thống phân loại huyệt. Các sách xưa đã mô tả 49 đơn huyệt, 300 huyệt kép, tất cả là 349 huyệt cótên. Về sau qua nhiều thời đại, các sách vở lại gia tăng thêm số huyệt. Từ năm1982, tổ chức WHO đã thống nhất được 361 huyệt kinh điển. Bảng tóm tắt số lượng huyệt thay đổi theo thời gian: V. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐẶT TÊN HUYỆT VỊ CHÂM CỨU Huyệt trên cơ thể có hơn cả ngàn huyệt (chung cả hai bên phải và trái).Ngoài tên các kỳ huyệt (huyệt ngoài kinh) và tên các tân huyệt (huyệt được liệt kêsau này dưới nhãn quan Tây y học), có tất cả 361 tên huyệt. Như đã trình bày ở trên, ban đầu huyệt không có tên riêng. Qua nhiều thờigian, vị trí và tác dụng điều trị của từng huyệt đã dần được xác lập. Để dễ ghi nhớvà sử dụng, người xưa đã đặt tên cho từng huyệt theo đặc điểm và hiệu quả trị liệucủa nó, trong đó có nhiều huyệt cho đến ngày nay vẫn giữ nguyên tên ban đầu. Có thể thấy việc đặt tên huyệt châm cứu của người xưa đã dựa trên nhữngcơ sở như: hình thể sự vật, vị trí và tác dụng trị liệu của huyệt… A. Dựa vào hình thể của sự vật: Những huyệt mà tên gọi có mang những từ sơn (núi) như Thừa sơn, Khưu(gò) như Khâu khưu, lăng (gò lớn) như Âm lăng tuyền, Dương lăng tuyền lànhững huyệt th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 3) ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT (Kỳ 3) 2. Huyệt nằm ngoài đường kinh (huyệt ngoài kinh - ngoại kỳ huyệt): Được những nhà châm cứu xếp vào nhóm huyệt ngoài kinh là những huyệtkhông thuộc vào 12 kinh chính. Một cách tổng quát, huyệt ngoài kinh thường nằmbên ngoài các đường kinh. Tuy nhiên cũng có một số huyệt, dù nằm trên đườngtuần hoàn của kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch ấy, nhưhuyệt Ấn đường nằm ngay trên mạch Đốc, nhưng không phải huyệt của mạch Đốc Có tất cả hơn 200 huyệt ngoài kinh. Đây là những huyệt không thấy đề cậptrong sách Nội kinh, mà do các nhà châm cứu đời sau quan sát và phát hiện dần. Từ năm 1982, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức nhiều hội thảo khoahọc với sự tham gia của nhiều chuyên gia châm cứu của những quốc gia được xemlà hàng đầu trong lĩnh vực châm cứu (những Hội nghị liên vùng) nhằm thống nhấtnhiều nội dung quan trọng của châm cứu như số lượng huyệt kinh điển, danh xưngquốc tế của kinh lạc, huyệt ngoài kinh, đầu châm, hệ thống đơn vị đo lường…Năm 1984, Hội nghị Tokyo đã chấp nhận 31 huyệt ngoài kinh. Tất cả những huyệt trên đều là những huyệt ngoài kinh đã được ghi trongsách kinh điển và rất thông dụng. Hội nghị HongKong năm 1985 chấp nhận thêm5 huyệt ngoại kỳ kinh điển và thêm 12 huyệt ngoại kỳ mới. Huyệt ngoại kỳ đãđược thảo luận và chọn dựa theo những tiêu chí sau: - Phải là những huyệt thông dụng. - Phải có hiệu quả trị liệu lâm sàng. - Phải có vị trí giải phẫu rõ ràng. - Phải cách tối thiểu huyệt kinh điển (huyệt trên đường kinh) 0,5 thốn. Nếu huyệt ngoài kinh có tên trùng với huyệt kinh điển thì phải thêm phíatrước tên huyệt ấy một tiếp đầu ngữ (prefix). Có tất cả 48 huyệt ngoài kinh đápứng đủ những tiêu chí trên, gồm 15 ở đầu mặt, 1 ở ngực bụng, 9 ở lưng, 11 ở tayvà 12 ở chân. Ký hiệu quốc tế thống nhất cho huyệt ngoài kinh là Ex. 3. Huyệt ở chỗ đau (a thị huyệt): Đây là những huyệt không có vị trí cố định, cũng không tồn tại mãi mãi. Chúng chỉ xuất hiện tại những chỗ đau. Huyệt a thị còn được gọi là huyệtkhông cố định (Châm phương) hoặc huyệt thiên ứng (Y học cương mục). Cơ sở lý luận của việc hình thành huyệt a thị là nguyên lý “Lấy chỗ đaulàm huyệt” của châm cứu học (được ghi trong Nội kinh). A thị huyệt thường được sử dụng trong điều trị các chứng đau nhức cấphoặc mạn tính. IV. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HUYỆT A. Giai đoạn huyệt chưa có vị trí cố định: Đó là giai đoạn sơ khai, con người chỉ biết rằng chỗ nào khó chịu, khôngđược thoải mái thì đấm vỗ hoặc chích vào nơi ấy: đó là cách lấy huyệt tại chỗ đauhay cục bộ (đau ở đây gồm đau tự phát và ấn vào đau). Phương pháp này chọnhuyệt không có vùng quy định và dĩ nhiên cũng không có tên huyệt. B. Giai đoạn có tên huyệt: Qua thực tế trị liệu, con người đã biết được: bệnh chứng “A” thì châm cứuở một vài vị trí nào đó có thể trị được bệnh. Từ đó dần dần ghi nhận được huyệt vịkhông những có thể trị được bệnh tại chỗ, lại còn có thể trị được bệnh chứng ởvùng xa hơn. Khi ấy, người ta đã tích lũy được kinh nghiệm tương đối nhiều, sựhiểu biết tương đối có suy luận. Vì vậy, giai đoạn này huyệt được xác định vị trí rõràng và được đặt tên riêng rẽ. C. Giai đoạn phân loại có hệ thống: Với kinh nghiệm, thực tế điều trị được tích lũy lâu đời kết hợp với các quyluật triết học Đông phương (âm dương, ngũ hành) ứng dụng vào y học, các thầythuốc lúc bấy giờ đã phân tích, tổng hợp để hình thành lý luận kinh lạc, có quan hệchặt chẽ với hệ thống phân loại huyệt. Các sách xưa đã mô tả 49 đơn huyệt, 300 huyệt kép, tất cả là 349 huyệt cótên. Về sau qua nhiều thời đại, các sách vở lại gia tăng thêm số huyệt. Từ năm1982, tổ chức WHO đã thống nhất được 361 huyệt kinh điển. Bảng tóm tắt số lượng huyệt thay đổi theo thời gian: V. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐẶT TÊN HUYỆT VỊ CHÂM CỨU Huyệt trên cơ thể có hơn cả ngàn huyệt (chung cả hai bên phải và trái).Ngoài tên các kỳ huyệt (huyệt ngoài kinh) và tên các tân huyệt (huyệt được liệt kêsau này dưới nhãn quan Tây y học), có tất cả 361 tên huyệt. Như đã trình bày ở trên, ban đầu huyệt không có tên riêng. Qua nhiều thờigian, vị trí và tác dụng điều trị của từng huyệt đã dần được xác lập. Để dễ ghi nhớvà sử dụng, người xưa đã đặt tên cho từng huyệt theo đặc điểm và hiệu quả trị liệucủa nó, trong đó có nhiều huyệt cho đến ngày nay vẫn giữ nguyên tên ban đầu. Có thể thấy việc đặt tên huyệt châm cứu của người xưa đã dựa trên nhữngcơ sở như: hình thể sự vật, vị trí và tác dụng trị liệu của huyệt… A. Dựa vào hình thể của sự vật: Những huyệt mà tên gọi có mang những từ sơn (núi) như Thừa sơn, Khưu(gò) như Khâu khưu, lăng (gò lớn) như Âm lăng tuyền, Dương lăng tuyền lànhững huyệt th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đại cương về huyệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0