ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y (PHẦN 2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh, độc tính của thuốc. A-Tứ khí (tứ tính) Định nghĩa Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn (ấm); Lương (mát). Mức độ làm nóng, lạnh khác nhau của thuốc Tổng kết thực tế lâm sàng qua nhiều thế hệ. Tác dụngThuốc ôn nhiệt: Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù; dương dược. Thuốc hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y (PHẦN 2)V- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐÔNG YTứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh,độc tính của thuốc.A-Tứ khí (tứ tính)Định nghĩa Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn (ấm); Lương (mát). Mức độ làm nóng, lạnh khác nhau của thuốcCách xác định Tổng kết thực tế lâm sàng qua nhiều thế hệ2/08 7Tác -Thuốc ôn nhiệt:dụng Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù; dương dược - Thuốc hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược - Mức độ tính khác nhau tác dụng khác nhau - Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi - Còn có đại hàn, đại nhiệt, tính bình2/08 8B- Ngũ vị:1- Định nghĩa: Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát), để định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo ngũ hành2- Cách xác định:- Bằng cách nếm và tổng kết kinh nghiệm thực tế lâm sàng- Có sự khác nhau theo tác giả3- Tác dụngTóm tắt tác dụng của ngũ vị2/08 9Vi Tác dụngTân Tân năng tán, năng hành:(Cay) - Tán: tán hàn( biểu, lí) - Hành: Hành khí họat huyết, tiêu ứ trệ - TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch; thận trong âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều - Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ, đau do hàn2/08 10Vi Tác dụngKhổ Khổ năng tả, năng táo, năng kiện(đắng) - Tả: Tả hạ và giáng nghịch (đại hoàng, hậu phác) - Táo: Ráo thấp: đắng hàn (hoàng liên), thuốc đắng ôn (thương truật) - Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm (đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm (Hòang bá). - Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn thương tỳ vị. - Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch,2/08 thận trọng âm hư tân dịch hao tổn. 11 Vi Tác dụng Ngọt Cam năng bổ, năng hòa hoãn (cam) - Bổ: Là bổ hư: cam ôn bổ khí, huyết, dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm - Hòa: Điều hòa tính vị các vị thuốc khác trong đơn. - Hõan: Là hòa hõan tác dụng mạnh các vị thuốc khác, giảm đau co quắp (điều vị thừa khí thang) - Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch môn) - Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư2/08 “trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí. 12Vi Tác dụngToan Toan năng thu sáp(chua) - Thu sáp: Thu liễm cố sáp: liễm hãn, liễm phế, sáp trường, sáp tinh sáp niệu, - Chữa: mồ hôi nhiều, ỉa chảy mạn tính, ho lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiều lần.2/08 13Vi Tác dụngHàm Hàm năng hạ, năng nhuyễn(mặn) - Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang tiêu) - Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối cứng kết đọng, (mẫu lệ miết giáp) đi vào thận: bổ thận, tráng dương, ích tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết: lương huyết (tê giác, huyền sâm) - Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ, thận dương hư tinh tủy kém, huyết nhiệt.2/08 14Vi Tác dụngĐạm - Thẩm thấp lợi niệu(nhạt) - Chữa tiểu tiện không thông, thủy thũng (phục linh, ý dĩ)Chát Thường đi cùng chua; tác dụng là thu(sáp) liễm, cố sáp. + Mối quan hệ giữa khí và vị:- Khí vị đi liền nhau tạo tác dụng của vị thuốc.- Tính vị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần giống nhau có thể thay thế cho nhau- Cần chú ý tác dụng đặc thù(hoàng cầm, hoàng bá, quế chi, bạch chỉ)2/08 15- Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hoàn toàn: hoàng liên, can khương.- Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: sinh địa, nhân trần, sơn thù, hoàng kỳ.- Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạc hà, nhân trần, can khương.- Chế biến làm thay đổi tính vị : sinh địa, thục địa.- Một vị thuốc có một tính, có thể nhiều vị: ngũ vị tử, tam thất.- Tính vị không phải là cơ sở duy nhất để xác định tác dụng của thuốc, có thể tham khảo tác dụng dược lý.- Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan, khổ, hàm (chát)- Khi điều trị phải dựa tính, vị để chọn thuốc thích2/08hợp. 16- Mùi: Nồng, thơm, khét, tanh (hôi), khẳm(thối).- Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắc ngũ tạng, lục phủ quan hệ với nhau theo ngũ hành, dựa vào đó để xác định tác dụng và bào chế thuốc.C- Thăng giáng phù trầm:+ Định nghĩa:-Thăng, giáng, phù, trầm là bốn xu hướng tác dụng của thuốc.-Tác dụng ngược lại với xu hướng phát triển của bệnh- Dùng để điều chỉnh sự cân bằng, điều trị bệnh phục hồi s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐÔNG Y (PHẦN 2)V- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐÔNG YTứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh,độc tính của thuốc.A-Tứ khí (tứ tính)Định nghĩa Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ôn (ấm); Lương (mát). Mức độ làm nóng, lạnh khác nhau của thuốcCách xác định Tổng kết thực tế lâm sàng qua nhiều thế hệ2/08 7Tác -Thuốc ôn nhiệt:dụng Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù; dương dược - Thuốc hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc, nhuận tràng; trầm giáng; âm dược - Mức độ tính khác nhau tác dụng khác nhau - Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi - Còn có đại hàn, đại nhiệt, tính bình2/08 8B- Ngũ vị:1- Định nghĩa: Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát), để định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo ngũ hành2- Cách xác định:- Bằng cách nếm và tổng kết kinh nghiệm thực tế lâm sàng- Có sự khác nhau theo tác giả3- Tác dụngTóm tắt tác dụng của ngũ vị2/08 9Vi Tác dụngTân Tân năng tán, năng hành:(Cay) - Tán: tán hàn( biểu, lí) - Hành: Hành khí họat huyết, tiêu ứ trệ - TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch; thận trong âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều - Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ, đau do hàn2/08 10Vi Tác dụngKhổ Khổ năng tả, năng táo, năng kiện(đắng) - Tả: Tả hạ và giáng nghịch (đại hoàng, hậu phác) - Táo: Ráo thấp: đắng hàn (hoàng liên), thuốc đắng ôn (thương truật) - Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm (đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm (Hòang bá). - Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn thương tỳ vị. - Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch,2/08 thận trọng âm hư tân dịch hao tổn. 11 Vi Tác dụng Ngọt Cam năng bổ, năng hòa hoãn (cam) - Bổ: Là bổ hư: cam ôn bổ khí, huyết, dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm - Hòa: Điều hòa tính vị các vị thuốc khác trong đơn. - Hõan: Là hòa hõan tác dụng mạnh các vị thuốc khác, giảm đau co quắp (điều vị thừa khí thang) - Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch môn) - Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư2/08 “trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí. 12Vi Tác dụngToan Toan năng thu sáp(chua) - Thu sáp: Thu liễm cố sáp: liễm hãn, liễm phế, sáp trường, sáp tinh sáp niệu, - Chữa: mồ hôi nhiều, ỉa chảy mạn tính, ho lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiều lần.2/08 13Vi Tác dụngHàm Hàm năng hạ, năng nhuyễn(mặn) - Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang tiêu) - Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối cứng kết đọng, (mẫu lệ miết giáp) đi vào thận: bổ thận, tráng dương, ích tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết: lương huyết (tê giác, huyền sâm) - Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ, thận dương hư tinh tủy kém, huyết nhiệt.2/08 14Vi Tác dụngĐạm - Thẩm thấp lợi niệu(nhạt) - Chữa tiểu tiện không thông, thủy thũng (phục linh, ý dĩ)Chát Thường đi cùng chua; tác dụng là thu(sáp) liễm, cố sáp. + Mối quan hệ giữa khí và vị:- Khí vị đi liền nhau tạo tác dụng của vị thuốc.- Tính vị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần giống nhau có thể thay thế cho nhau- Cần chú ý tác dụng đặc thù(hoàng cầm, hoàng bá, quế chi, bạch chỉ)2/08 15- Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hoàn toàn: hoàng liên, can khương.- Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau: sinh địa, nhân trần, sơn thù, hoàng kỳ.- Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau: bạc hà, nhân trần, can khương.- Chế biến làm thay đổi tính vị : sinh địa, thục địa.- Một vị thuốc có một tính, có thể nhiều vị: ngũ vị tử, tam thất.- Tính vị không phải là cơ sở duy nhất để xác định tác dụng của thuốc, có thể tham khảo tác dụng dược lý.- Vị dương : Tân, cam, đạm. Vị âm: toan, khổ, hàm (chát)- Khi điều trị phải dựa tính, vị để chọn thuốc thích2/08hợp. 16- Mùi: Nồng, thơm, khét, tanh (hôi), khẳm(thối).- Ngũ vị, tứ khí, ngũ mùi, ngũ sắc ngũ tạng, lục phủ quan hệ với nhau theo ngũ hành, dựa vào đó để xác định tác dụng và bào chế thuốc.C- Thăng giáng phù trầm:+ Định nghĩa:-Thăng, giáng, phù, trầm là bốn xu hướng tác dụng của thuốc.-Tác dụng ngược lại với xu hướng phát triển của bệnh- Dùng để điều chỉnh sự cân bằng, điều trị bệnh phục hồi s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học ngành y đại cương về thuốc đông y đông y trị bệnh y học cổ truyền tính năng thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0