Đại Danh Từ Tiếng Việt
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nghiên cứu về tiếng Việt hiếm khi chú trọng đến nguồn gốc và đặc tính của đại danh từ. Có lẽ vì nguồn gốc tiếng Việt vẫn còn trong vòng tranh cãi, vì thiếu một khung lý thuyết khả tín về nguồn gốc của các tự vựng, ngoài điều đã được minh thị và chấp nhận qua quy ước về sự khác biệt giữa hai loại từ ngữ, Hán-Việt và thuần Nôm.Gần đây, Nguyên [1] đề nghị một mô hình mới, dựa vào mô hình ‘Cây-và-Đất’, để giải thích về sự tiến hoá thành lập tiếng Việt, gần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Danh Từ Tiếng Việt Đại Danh Từ Tiếng ViệtNhững nghiên cứu về tiếng Việt hiếm khi chú trọng đến nguồn gốc và đặc tính củađại danh từ. Có lẽ vì nguồn gốc tiếng Việt vẫn còn trong vòng tranh cãi, vì thiếumột khung lý thuyết khả tín về nguồn gốc của các tự vựng, ngoài điều đã đượcminh thị và chấp nhận qua quy ước về sự khác biệt giữa hai loại từ ngữ, Hán-Việtvà thuần Nôm.Gần đây, Nguyên [1] đề nghị một mô hình mới, dựa vào mô hình ‘Cây-và-Đất’, đểgiải thích về sự tiến hoá thành lập tiếng Việt, gần sát với lý thuyết về nguồn gốcngười Việt. Theo mô hình ‘Cây và Đât, tiếng Việt là một hỗn hợp qua lịch sử vàtiến hóa lâu dài của các thứ tiếng thuộc nhiều tộc người khác nhau. Trong mô hìnhnày, tiếng Việt cơ bản là Môn-Khmer phối hợp với Thái-cổ cộng với khối Đa-Đảo,chồng chất và đan xen với các thứ tiếng xuất phát từ khối Bách Việt xưa ở miềnHoa Nam, từ Vân Nam (Điền Việt) trải qua Quảng Đông (Tây và Đông Việt) chođến Phúc Kiến - Triều Châu (Mân Việt), Ngô (Thượng Hải-Triết Giang) và HảiNam, v.v. hỗ trợ bằng nhóm tiếng Hẹ (Hakka, tức Hạc Việt) và Miêu-Dao (Miao-Yao hay Hmong-Mien). Trong bài này, sẽ dùng mô hình ‘Cây-và-Đất’ xem xét lạicác đại từ, các kết quả thích hợp sẽ được dùng để vừa giải thích vừa chứng minhcho mô hình này trong giới hạn các ngôn ngữ kể trên.Trong các đặc điểm của đại danh từ tiếng Việt, có hai đặc tính nổi trội nhất cuả đạitừ tiếng Việt: một là chúng liên hệ đến những từ nói về quan hệ gia đình hay xưnghô liên quan đến vai vế ngoài xã hội, và hai là đại từ ngôi thứ nhất số nhiều,“chúng tôi, chúng ta” dưới cả hai hình thức bao gồm và phân cách, hình th ức hóaqua sự dùng từ (chúng / tụi / bọn). Hai đặc tính trên, được trình bày dưới đây, thậtra cũng thấy trong một số ngôn ngữ láng giềng hay những phương ngữ khác trênđất Việt, mà Nguyên [2] đề ra, như là những thành phần cấu tạo của ngôn ngữ Việttrong quá trình thành lập.1. Đại từ cho ngôi thứ nhất: Tôi, ta, tớ, tui, tao…Tiếng Việt có nhiều từ dùng cho ngôi thứ nhất số ít.: Tôi, ta, tớ, tui, tao, mỗ, mình,miềnh, qua, … cùng với một loạt các ngữ vựng chỉ địa vị của người nói trong xãhội: Anh/em, chị/em, chú/cậu, con/cháu, thầy/cô, bố/mẹ,ba/ má, … Hãy xem cácđại danh từ ngôi thứ nhất số ít, áp dụng cho cả nam lẫn nữ, d ưới đâyTôi (and Tớ): thường có một biến dạng của Tôi là TUI - đặc biệt trong tiếng Nambộ, theo luật hoán chuyển âm giữa [u] [ô], như trong ‘Kung-Fu’ CôngPhu: Quan thoại Gong/Cung (bow), Quảng Đông Ung/Ông, tùng/tong = tùngchinh/tòng chinh, thúi/thối..Nhiều tự điển, đặc biệt vài cuốn đầu tiên, như cuốn Annamite-Portuguese-Latincủa Alexandre de Rhodes [3], cho rằng ‘tôi đòi’, ‘đầy tớ’, ‘tôi tớ’, xuất phát từ Tôivà Tớ. Điều này hoàn toàn phù hợp với phát âm ngày nay trong tiếng Hẹ và QuảngĐông từ [Toi] { }. Phiên âm Quan Thoại cho [toi] có 2 cách: [tai-2] và [dai-4], cónghĩa ‘tôi đòi’, hay ‘đầy tớ’, rất giống với Quan thoại [tai dai]. Thật ra ’Tớ’ có âmrất gần với từ [tsut] hay [su] trong tiếng Hẹ, và [zeot] hay [syu] Quảng Đông viết , cả hai có nghiã ‘tôi đòi’. Tuy vậy, nguồn gốc gần hơn là từ [Tub] tronglà haytiếng Hmong có nghiã ’Tớ’, “b’ là dấu chỉ âm cao giống như với dấu sắc trongtiếng Việt. Trong tiếng Tày-Nùng, “Khỏi” tương đương với ‘Tôi” với cả hai nghĩa:Tôi và đầy tớ.Tự điển Alexandre de Rhodes có ghi chú là ‘Tớ’ thường được dùng khi giận dữ:‘Tớ đã làm chi ngươi’. Ngươi chỉ một người có địa vị hay quan hệ thấp hơn ngườiphát biểu câu trên, Tớ, nói trong trạng thái giận dữ. trong tiếng Quảng Đông hiện nay có thể có cùng nguồn gốc với ‘Tôi’,[tseoi]dùng phát biểu chính thức trong quan hệ hàng ngày. Phát âm [tseoi] trong tiếng Hẹvà Ngô (Triết Giang) đọc [Y] {[I]}, rầt gần với đại từ đơn âm cho ngôi thứ batrong tiếng Phổ thông và tiếng Việt (coi bảng I). Để ý trong tiếng Mường, ‘Tôi’đọc như ‘Thôi’ với âm hơi.Mỗ: ngày nay Mỗ ít được dùng thay cho tôi như trước.. Mỗ có thể liên hệ với[mau] trong tiếng Quảng Đông. Tự điển Huình Tịnh Paulus Của [4] liệt kê [mou]có nghĩa là ‘min, tôi’ (I), hoặc ‘tên nọ, tên kia’ chỉ trống khi không rõ tên họ. Âm[mou] Quan thoại có nghĩa “nào đó, một vài”. Chữ kép [mo lian] , với [mo] rầtgần với âm [mỗ] có nghĩa rèn, luyện sắt/tính tình, thường dịch qua tiếng Việt là‘tôi luyện’, cho thấy có lúc trong quá khứ ‘Mỗ’ và ‘Tôi’ được dùng thay đổi qua lạilẫn nhauĐể ý có nhiều chữ mới được tái tạo vào thế kỷ 20, thí dụ [ma luyện] chữ này đượccho rằng có nguồn gốc Hán Việt, tương đương với từ Quan Thoại [mo lian] màkhông biết đến liên hệ Quảng Đông-Việt giữa ‘Tôi’ và ‘Mỗ. Trong đoạn ‘nhữngtương đồng qua khoảng cách trong bài [2], chúng tôi có nói về những từ ngữgiống nhau dù ở hai địa điểm rất xa nhau, Mỗ cũng gần với chữ ‘Moi’ trong tiếngPháp.Mình: trong tiếng Mường và vài nơi ở miền Trung, đọc là [Miềnh]. Hồi thế kỷ 17,đọc là [Mềnh] hay [Min] [3]. Mình cũng gần vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Danh Từ Tiếng Việt Đại Danh Từ Tiếng ViệtNhững nghiên cứu về tiếng Việt hiếm khi chú trọng đến nguồn gốc và đặc tính củađại danh từ. Có lẽ vì nguồn gốc tiếng Việt vẫn còn trong vòng tranh cãi, vì thiếumột khung lý thuyết khả tín về nguồn gốc của các tự vựng, ngoài điều đã đượcminh thị và chấp nhận qua quy ước về sự khác biệt giữa hai loại từ ngữ, Hán-Việtvà thuần Nôm.Gần đây, Nguyên [1] đề nghị một mô hình mới, dựa vào mô hình ‘Cây-và-Đất’, đểgiải thích về sự tiến hoá thành lập tiếng Việt, gần sát với lý thuyết về nguồn gốcngười Việt. Theo mô hình ‘Cây và Đât, tiếng Việt là một hỗn hợp qua lịch sử vàtiến hóa lâu dài của các thứ tiếng thuộc nhiều tộc người khác nhau. Trong mô hìnhnày, tiếng Việt cơ bản là Môn-Khmer phối hợp với Thái-cổ cộng với khối Đa-Đảo,chồng chất và đan xen với các thứ tiếng xuất phát từ khối Bách Việt xưa ở miềnHoa Nam, từ Vân Nam (Điền Việt) trải qua Quảng Đông (Tây và Đông Việt) chođến Phúc Kiến - Triều Châu (Mân Việt), Ngô (Thượng Hải-Triết Giang) và HảiNam, v.v. hỗ trợ bằng nhóm tiếng Hẹ (Hakka, tức Hạc Việt) và Miêu-Dao (Miao-Yao hay Hmong-Mien). Trong bài này, sẽ dùng mô hình ‘Cây-và-Đất’ xem xét lạicác đại từ, các kết quả thích hợp sẽ được dùng để vừa giải thích vừa chứng minhcho mô hình này trong giới hạn các ngôn ngữ kể trên.Trong các đặc điểm của đại danh từ tiếng Việt, có hai đặc tính nổi trội nhất cuả đạitừ tiếng Việt: một là chúng liên hệ đến những từ nói về quan hệ gia đình hay xưnghô liên quan đến vai vế ngoài xã hội, và hai là đại từ ngôi thứ nhất số nhiều,“chúng tôi, chúng ta” dưới cả hai hình thức bao gồm và phân cách, hình th ức hóaqua sự dùng từ (chúng / tụi / bọn). Hai đặc tính trên, được trình bày dưới đây, thậtra cũng thấy trong một số ngôn ngữ láng giềng hay những phương ngữ khác trênđất Việt, mà Nguyên [2] đề ra, như là những thành phần cấu tạo của ngôn ngữ Việttrong quá trình thành lập.1. Đại từ cho ngôi thứ nhất: Tôi, ta, tớ, tui, tao…Tiếng Việt có nhiều từ dùng cho ngôi thứ nhất số ít.: Tôi, ta, tớ, tui, tao, mỗ, mình,miềnh, qua, … cùng với một loạt các ngữ vựng chỉ địa vị của người nói trong xãhội: Anh/em, chị/em, chú/cậu, con/cháu, thầy/cô, bố/mẹ,ba/ má, … Hãy xem cácđại danh từ ngôi thứ nhất số ít, áp dụng cho cả nam lẫn nữ, d ưới đâyTôi (and Tớ): thường có một biến dạng của Tôi là TUI - đặc biệt trong tiếng Nambộ, theo luật hoán chuyển âm giữa [u] [ô], như trong ‘Kung-Fu’ CôngPhu: Quan thoại Gong/Cung (bow), Quảng Đông Ung/Ông, tùng/tong = tùngchinh/tòng chinh, thúi/thối..Nhiều tự điển, đặc biệt vài cuốn đầu tiên, như cuốn Annamite-Portuguese-Latincủa Alexandre de Rhodes [3], cho rằng ‘tôi đòi’, ‘đầy tớ’, ‘tôi tớ’, xuất phát từ Tôivà Tớ. Điều này hoàn toàn phù hợp với phát âm ngày nay trong tiếng Hẹ và QuảngĐông từ [Toi] { }. Phiên âm Quan Thoại cho [toi] có 2 cách: [tai-2] và [dai-4], cónghĩa ‘tôi đòi’, hay ‘đầy tớ’, rất giống với Quan thoại [tai dai]. Thật ra ’Tớ’ có âmrất gần với từ [tsut] hay [su] trong tiếng Hẹ, và [zeot] hay [syu] Quảng Đông viết , cả hai có nghiã ‘tôi đòi’. Tuy vậy, nguồn gốc gần hơn là từ [Tub] tronglà haytiếng Hmong có nghiã ’Tớ’, “b’ là dấu chỉ âm cao giống như với dấu sắc trongtiếng Việt. Trong tiếng Tày-Nùng, “Khỏi” tương đương với ‘Tôi” với cả hai nghĩa:Tôi và đầy tớ.Tự điển Alexandre de Rhodes có ghi chú là ‘Tớ’ thường được dùng khi giận dữ:‘Tớ đã làm chi ngươi’. Ngươi chỉ một người có địa vị hay quan hệ thấp hơn ngườiphát biểu câu trên, Tớ, nói trong trạng thái giận dữ. trong tiếng Quảng Đông hiện nay có thể có cùng nguồn gốc với ‘Tôi’,[tseoi]dùng phát biểu chính thức trong quan hệ hàng ngày. Phát âm [tseoi] trong tiếng Hẹvà Ngô (Triết Giang) đọc [Y] {[I]}, rầt gần với đại từ đơn âm cho ngôi thứ batrong tiếng Phổ thông và tiếng Việt (coi bảng I). Để ý trong tiếng Mường, ‘Tôi’đọc như ‘Thôi’ với âm hơi.Mỗ: ngày nay Mỗ ít được dùng thay cho tôi như trước.. Mỗ có thể liên hệ với[mau] trong tiếng Quảng Đông. Tự điển Huình Tịnh Paulus Của [4] liệt kê [mou]có nghĩa là ‘min, tôi’ (I), hoặc ‘tên nọ, tên kia’ chỉ trống khi không rõ tên họ. Âm[mou] Quan thoại có nghĩa “nào đó, một vài”. Chữ kép [mo lian] , với [mo] rầtgần với âm [mỗ] có nghĩa rèn, luyện sắt/tính tình, thường dịch qua tiếng Việt là‘tôi luyện’, cho thấy có lúc trong quá khứ ‘Mỗ’ và ‘Tôi’ được dùng thay đổi qua lạilẫn nhauĐể ý có nhiều chữ mới được tái tạo vào thế kỷ 20, thí dụ [ma luyện] chữ này đượccho rằng có nguồn gốc Hán Việt, tương đương với từ Quan Thoại [mo lian] màkhông biết đến liên hệ Quảng Đông-Việt giữa ‘Tôi’ và ‘Mỗ. Trong đoạn ‘nhữngtương đồng qua khoảng cách trong bài [2], chúng tôi có nói về những từ ngữgiống nhau dù ở hai địa điểm rất xa nhau, Mỗ cũng gần với chữ ‘Moi’ trong tiếngPháp.Mình: trong tiếng Mường và vài nơi ở miền Trung, đọc là [Miềnh]. Hồi thế kỷ 17,đọc là [Mềnh] hay [Min] [3]. Mình cũng gần vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0