Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 222.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Loài ng¬ời kết thúc thế kỷ XX và b¬ớc sang thế kỷ XXI. Nhân dân ta vừa kỷ niệm lần thứ 71 Ngày thành lập Đảng. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến l¬ợc phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới.
Nhìn lại quá khứ và h¬ớng tới t¬ơng lai, Đại hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Loài ngời kết thúc thế kỷ XX và bớc sang thế kỷ XXI. Nhân dân ta vừa kỷ niệm lần thứ 71 Ngày thành lập Đảng. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới. Nhìn lại quá khứ và hớng tới tơng lai, Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới; phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vững b ớc tiến vào thế kỷ mới. Với tinh thần đó, Ban Chấp hành Trung ơng xin trình bày trớc Đại hội những vấn đề cơ bản sau đây : I- Việt Nam trong thế kỷ XX và triển vọng phát triển trong thế kỷ XXI Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển rực rỡ của loài ng ời. Đó là thế kỷ khoa học và công nghệ tiến nhanh cha từng thấy, giá trị sản xuất vật chất tăng gấp nhiều lần so với thế kỷ trớc; thế kỷ kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa t bản thế giới. Đó là thế kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó cũng là thế kỷ chứng kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới với thắng lợi của Cách mạng tháng M - ời Nga, cuộc cách mạng vĩ đại mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội; thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một loạt nớc từ Châu Âu sang Châu á và Mỹ La-tinh; sự giải phóng hầu hết các nớc thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào hòa bình, dân chủ; mặt khác lại xảy ra sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới vào cuối thế kỷ. Đối với nớc ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn và sâu sắc, thế kỷ đấu tranh gian nan, oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến những năm đầu thế kỷ XX, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và Cần V ơng, phong trào yêu nớc ba mơi năm đầu thế kỷ XX diễn ra liên tục, sôi động, vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái... nhng đều không thành công vì thiếu một đờng lối đúng. Năm 1930, kế thừa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bớc ngoặt của cách mạng Việt Nam. Trong 71 năm xây dựng và trởng thành, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành đợc những thắng lợi vĩ đại: Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, mặc dù có những lúc bị dìm trong biển máu. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nớc ta bị xóa bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bớc đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc khi còn chiến tranh và trong những năm đầu sau khi nớc nhà thống nhất, Đảng ta trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đờng lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, cũng có lúc Đảng ta phạm phải sai lầm, khuyết điểm nhng đã nghiêm túc tự phê bình, tích cực sửa chữa và rút ra những bài học kinh nghiệm để tiến lên. Với những thắng lợi giành đợc trong thế kỷ XX, nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đ ờng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có tiếng nói và vị trí ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành ngời làm chủ đất nớc, làm chủ xã hội. Đất nớc ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chúng ta tự hào về dân tộc ta - một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo; tự hào về Đảng ta - Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện - một lòng, một dạ chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Thế kỷ XXI sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc hơn. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt cha từng thấy. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất của loài ngời. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Loài ngời kết thúc thế kỷ XX và bớc sang thế kỷ XXI. Nhân dân ta vừa kỷ niệm lần thứ 71 Ngày thành lập Đảng. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới. Nhìn lại quá khứ và hớng tới tơng lai, Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới; phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vững b ớc tiến vào thế kỷ mới. Với tinh thần đó, Ban Chấp hành Trung ơng xin trình bày trớc Đại hội những vấn đề cơ bản sau đây : I- Việt Nam trong thế kỷ XX và triển vọng phát triển trong thế kỷ XXI Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển rực rỡ của loài ng ời. Đó là thế kỷ khoa học và công nghệ tiến nhanh cha từng thấy, giá trị sản xuất vật chất tăng gấp nhiều lần so với thế kỷ trớc; thế kỷ kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa t bản thế giới. Đó là thế kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó cũng là thế kỷ chứng kiến một phong trào cách mạng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới với thắng lợi của Cách mạng tháng M - ời Nga, cuộc cách mạng vĩ đại mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội; thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một loạt nớc từ Châu Âu sang Châu á và Mỹ La-tinh; sự giải phóng hầu hết các nớc thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào hòa bình, dân chủ; mặt khác lại xảy ra sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới vào cuối thế kỷ. Đối với nớc ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn và sâu sắc, thế kỷ đấu tranh gian nan, oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến những năm đầu thế kỷ XX, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và Cần V ơng, phong trào yêu nớc ba mơi năm đầu thế kỷ XX diễn ra liên tục, sôi động, vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái... nhng đều không thành công vì thiếu một đờng lối đúng. Năm 1930, kế thừa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bớc ngoặt của cách mạng Việt Nam. Trong 71 năm xây dựng và trởng thành, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành đợc những thắng lợi vĩ đại: Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, mặc dù có những lúc bị dìm trong biển máu. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nớc ta bị xóa bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bớc đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc khi còn chiến tranh và trong những năm đầu sau khi nớc nhà thống nhất, Đảng ta trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đờng lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, cũng có lúc Đảng ta phạm phải sai lầm, khuyết điểm nhng đã nghiêm túc tự phê bình, tích cực sửa chữa và rút ra những bài học kinh nghiệm để tiến lên. Với những thắng lợi giành đợc trong thế kỷ XX, nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đ ờng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có tiếng nói và vị trí ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành ngời làm chủ đất nớc, làm chủ xã hội. Đất nớc ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chúng ta tự hào về dân tộc ta - một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo; tự hào về Đảng ta - Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện - một lòng, một dạ chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Thế kỷ XXI sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc hơn. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt cha từng thấy. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất của loài ngời. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX quản lí nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - TS. Hoàng Văn Chức
59 trang 156 0 0 -
NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 2
116 trang 58 0 0 -
84 trang 48 0 0
-
Các phuơng pháp thẩm định giá đầu tư
24 trang 37 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
9 trang 34 0 0
-
31 trang 34 0 0
-
59 trang 34 0 0
-
Thông tư về Thi hành Nghị định số 44/2003/NĐ-CP
16 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1 - TS. Hoàng Văn Chức
72 trang 31 0 0 -
20 năm đất nước đổi mới - Toàn cảnh Việt Nam: Phần 1
173 trang 31 0 0 -
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 2)
179 trang 30 0 0 -
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1)
298 trang 29 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
59 trang 25 0 0
-
Toàn tập Văn kiện Đảng (Tập 47): Phần 2
170 trang 24 0 0 -
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
168 trang 24 0 0 -
TƯ TUỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
5 trang 24 0 0 -
Tư duy kinh tế Việt Nam - Những Think Tank Xưa và Nay
23 trang 24 0 0