Danh mục

Đại hội Đảng - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.86 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (155 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội Đảng trình bày ngắn gọn những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các đại hội Đảng mà Người tham dự, và đề ra những quyết định ở những bước ngoặt lịch sử như thành lập Đảng, lãnh đạo kháng chiến chống Pháp, tiến hành đại hội, xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất nước nhà. Phần 2 sau đây với nội dung chương 3 - Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội lần thứ III của Đảng. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại hội Đảng - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2 Chương III CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI ĐẠI HỘI LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG I- HOÀN CẢNH LỊCH sử CỦA ĐẠI HỘI Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2-1951) đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III củaĐảng (tháng 9-1960) đã gần 10 năm. Trong thòi gian ấy,trên thế giới và trong nước ta đã có nhiều biến đổi quantrọng. Nét nổi bật của tình hinh thế giới trong thời kỳ lịchsử này là: Hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh vượt bậc và đãtrở thành lực lượng mạnh hơn lực lượng của hệ thống tưbản chủ nghĩa. Đó là sự phát triển toàn diện và khôngngừng của các nưốc xã hội chủ nghĩa về kinh tế, chính trị,quân sự và khoa học - kỹ thuật... Liên Xô, trụ cột của hệthông xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển và củng cô vềmọi mặt. Liên Xô bắt tay vào thực hiện kế hoạch 7 năm1959 - 1965. ưu thế quân sự của Liên Xô đã làm thay đổiso sánh lực lượng giữa Mỹ và Liên Xô. Các nước xã hội chủ nghĩa đều hoàn thành hoặc hoàn138itiành VƯỢLmức kế hoạch kinh tế đặl ra, các nước TrungĐỗng Àu đã trở ihành những nước công nông nghiệp. Cácnước xã hội chủ nghĩa đã đạt hơn 1/3 tổng sản lượng côngnghiệp và gần 1/2 tổng sản lượng nông nghiệp của thêgiới. Tôc độ p h át triể n của các nước xã hội chủ nghĩa tăngtrung bình từ 8 đến 11% so V Ớ I những nàm trước, đặc biệt làtố c độ p h át triển công nghiệp tăn g 4 lần so với các nước đêquốc. Trong các nước xã hội chủ nghĩa, nhữ ng tiến bộ mớivề khoa học - kỹ th u ậ t th ể hiện rõ, nền kinh tế quốc dânp h át triển một cách toàn diện. Một số^ nước trước đây cònlạc hậu về công nghiệp, nay đã có nhiều tru n g tâm côngnghiệp mới hình th à n h , ở nhiều nước, q u an hệ sản xuấtmới được củng cô và hoàn thiện dần. T h àn h phần kinh têtập thể đưỢc nâng cao về chất lượng. Sự n h ấ t trí về chínhtrị và tinh th ầ n trong các nước xã hội chủ nghĩa đưỢc củngcố thêm một bước. Đòi sông vật ch ất và văn hóa của nh ândân tiếp tục đưỢc n â n g cao. Sự p h ân công và hỢp tác quốctế giữa các nưốc với n h a u p h á t triển thêm. Cuộc đấu tranh kiên quyết và bền bỉ của hệ thông xãhội chủ nghĩa chông âm mưu xâm lược và gây chiên củachủ nghĩa đ ế quốc, th á i độ ủng hộ kiên quyết phong tràođấu tra n h của n h â n dân các nước giành độc lập và dânchủ, môi quan hệ h ữ u nghị, hỢp tác và tương trỢ trong hệthông và các nước mới giành được độc lập, những th à n htích trong xây dựng chủ nghĩa xã hội V.V., tấ t cả nhữngđiều đó tăn g thêm ả n h hưởng và uy tín về chính trị vàtinh th ầ n của hệ thông xã hội chủ nghĩa trong n h â n dânvà các nước trê n th ê giới. Mặc d ầu trong thòi gian này,một sô nước xã hội chủ nghĩa và trong phong trào cộng 139sản và công n h â n quốc t ế có sự bât đồng, có làm h ạ n chêmột phần, n h ư n g không th ể xóa bỏ được tác d ụ n g kháchquan và ảnh hưởng to lớn của hệ thông xã hội chủ nghĩađối với sự phát triển của tình hình thế giới. Tiêu biểu làhai cuộc hội nghị quôc tế của các Đảng Cộng sản và côngn h â n n ă m 1957 và n ă m 1960 đã th ể hiện rổ sự hỢp tácanh em giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự lớnmạnh của phong trào cộng sản quốc tế. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiếp tục pháttriển mạnh mẽ, nhất là ở châu Á và châu Phi. Cho đếnthòi gian này đã có trên 1.500 triệu ngưòi thoát khỏi áchthực dân, 40 nước thuộc địa và nửa thuộc địa đã giànhđưỢc độc lập với mức độ khác nhau. Hệ thông thuộc địa -hậu phương của chủ nghĩa đế quốc đang tan rã. ở châu Á,hệ thông thuộc địa hầu như hoàn toàn sụp đổ. ở châu Phi,phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh. Cuộc đấutranh giành chính quyền của các nước Mỹ Latinh cũngđang mỏ rộng. Chủ nghĩa đế quốc đã dùng đủ mọi cách đểngăn chặn sự phát triển của phong trào này, nhưng đểuthất bại thảm hại. Khuynh hướng chông chủ nghĩa đếquôc, thực dân và hòa bình trung lập đang phát triển ỏvùng này. Vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, cách mạng ở cácnước Lào, Ảnggôla, Goatêmala thu được nhiều thắng lợi,đặc biệt là cách mạng Cuba thành công và tuyên bô^ tiếnlên con đường chủ nghĩa xâ hội. Bước tiến mổi của phong trào giải phóng dân tộc trongthòi gian này thể hiện ỏ chỗ, nhân dân các nưóc ngày càngthấy rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc; đồng thòi mặt140Lrận liên minh chông đ ế quô’c được củng cố và mở rộngihêm trong phạm VI từng nước cũng như giữa các nước bịáp bức với nhau. Khôi liên minh chông đế quôc đã đượchình thành ở cả châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh. Phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc có tác dụng tích cực đôlVỎI sự phát triển của tình hình thế giới. Phong trào hảo vệ hòa hình đang phát triển theohướng tích cực. Xu hướng đòi giải quyết các vấn đề tranhchấp giữa các nước bằng phương pháp hòa bình có tácdụng ngăn chặn âm mưu gây chiến của bọn đế quôc. Mộtkhu vực hòa bình rộng lớn bao gồm các nước xã hội chủnghĩa và các nước Á, Phi đã hình thành ...

Tài liệu được xem nhiều: