Danh mục

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định nhiệm vụ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định nhiệm vụ "mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nõng cao vị thế nước ta trờn trường quốc tế". Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương "phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững". Chủ trương hội nhập được đề ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định nhiệm vụ Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nõng cao vị thế nước ta trờn trường quốc tế. Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và b ền vững. Chủ trương h ội nhập được đề ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới và khu vực diễn biến nhanh chúng, phức tạp, khú lư ờng trước về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và khoa học - k ỹ thu ật, với những đặc điểm nổi bật sau : 2.2.1. Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới nhỡn chung phỏt triển khụng ổn định và khụng đồng đều, về tốc độ thấp hơn thập kỷ trước (trờn 2%/năm so với 3,2%) ; đó xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sõu rộng hơn cả là cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh nổ ra năm 1997 ; vị trớ cỏc n ước và cỏc khu vực thay đổi theo hướng : kinh tế Mỹ phỏt triển nhanh và ổn định liờn tục trong nhiều năm và đến 2002 b ắt đầu suy giảm ; kinh tế Tõy Âu hiện khụng cũn phỏt triển nhanh như cỏc thập kỷ trư ớc ; kinh tế Nhật suy thoỏi chưa cú lối ra ; cỏc nước thuộc Liờn Xụ trước đõy và Đụng Âu rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi trầm trọng và kộo d ài ; vài năm gần đõy đó tăng trưởng tương đối khỏ ; trong khi đú kinh tế Trung Quốc phỏt triển ngo ạn mục ; Đụng Á và Đụng - Nam Á phỏt triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trước, vừa qua đó rơi vào suy thoỏi và nay đang hồi phục ; Nam Á và nhất là chõu Phi vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng trỡ trệ kộo dài ; kinh tế Mỹ La-tinh cú khỏ hơn song cũng khụng ổn định. Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ tiếp tục phỏt triển với tốc độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế húa nền kinh tế và đời sống xó hội. Dưới tỏc động của những chiều hướng đú, kinh tế thế giới trải qua những biến đổi về chất, cỏc ngành 15 cụng nghệ cao, đặc biệt là những lĩnh vực cú hàm lượng chất xỏm cao, nhất là cụng nghệ thụng tin và sinh học phỏt triển nhanh chúng làm thay đổi sõu sắc cơ cấu sản xuất, tiờu dựng, trao đổi... cũng nh ư phương thức làm ăn và cả sinh hoạt, giao lưu. 2.2.2. Xu thế toàn cầu húa và khu vực húa phỏt triển ngày càng nhanh Vũng đ àm phỏn U-ru-goay kết thỳc, Hiệp định Ma-ra-kột được ký kết, Tổ chức Thương m ại thế giới (WTO) ra đời từ 01- 01-1995 thu h ỳt tới 136 và nay là 144 quốc gia và lónh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buụn bỏn quốc tế, theo hướng giảm mạnh hàng rào quan thuế và phi quan thuế, mở cửa thị trường hàng húa, đầu tư, d ịch vụ ... Bờn cạnh sự ra đời của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu vựng, khu vực, liờn khu vực như cỏc tam, tứ giỏc phỏt triển, cỏc khu vực mậu dịch tự do (AFTA, NAFTA), những tổ chức liờn kết toàn chõu lục (EU) hoặc giữa cỏc chõu lục (APEC). Cỏc nước lớn, nhỏ đều dành ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế, theo đuổi chớnh sỏch kinh tế mở. Ngay những nư ớc cú tiềm năng và th ị trường rộng lớn như Trung Qu ốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ... và cả một số nước vốn khộp kớn, theo mụ hỡnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và th ế giới. Mặt khỏc, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề to àn cầu : suy thoỏi mụi trường, bựng nổ dõn số, nghốo đúi, cỏc bệnh tật hiểm nghốo, cỏc vấn đề xó hội xuyờn quốc gia..., khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú th ể giải quyết được m à cần phải cú sự hợp tỏc đa phương. Tỡnh hỡnh trờn làm nảy sinh và th ỳc đẩy xu thế hội nhập để phỏt triển. Trong xu thế chung đú, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, trước hết là Mỹ, do cú ưu th ế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học - cụng nghệ, cú nền kinh tế phỏt triển cao, đó ra sức thao tỳng, chi phối thị trường thế giới, ỏp đặt điều kiện đối với cỏc nước chậm phỏt triển hơn, thậm chớ dựng những biện phỏp thụ bạo như bao võy, cấm vận, 16 trừng phạt, làm thiệt hại lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển và ch ậm phỏt triển. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc nước đang phỏt triển đó từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chớnh sỏch cường quyền ỏp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ớch của mỡnh vỡ một trật tự kinh tế quốc tế bỡnh đẳng, cụng bằng. Điều đú chứng tỏ xu thế hội nhập phản ỏnh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tỏc, vừa đấu tranh khốc liệt. 2.2.3. Ở khu vực Đụng-Nam Á đó diễn ra nhiều biến đổi sõu sắc. Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đụng-Nam Á đó cú hũa bỡnh, tuy cũn tiềm ẩn một số nhõn tố cú thể gõy bất ổn định, xu thế hợp tỏc để phỏt triển khụng ngừng gia tăng. Mặc dự trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh trầm trọng thời gian 1997-1998, song đõy vẫn là khu vực cú nhiều tiềm năng do vị trớ địa - ch ớnh trị và địa - kinh tế của mỡnh, dung lượng thị trường lớn, tài nguyờn phong phỳ, lao động dồi dào, được đào tạo tốt, cú quan hệ quốc tế rộng rói. Toàn bộ tỡnh hỡnh ...

Tài liệu được xem nhiều: