Đơn thuốc kinh nghiệm của tiền nhân:1- Trị trường ung, phúc ung, tiểu phúc ung, lấy lá Đại kế đâm lấy nước bỏ Địa du, Thuyên thảo, Ngưu tất, Kim ngân hoa, 4 vị đâm lấy nước trộn nước tiểu trẻ con cho uống.2- Trị bạch đái, rong kinh dùng Đại kế, Bồ hoàng (sao), Tông bì (sao cháy) nấu nước nửa thăng uống. Có bài dùng 1 thăng Đại kế, tiểu kế (dùng rễ), 1 đấu rượ dầm đêm uống, có thể dùng rượu nấu uống hoặc đâm lấy nước uống nóng. Có bài dùng lá và ngọn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI KẾ (Kỳ 2) ĐẠI KẾ (Kỳ 2) Đơn thuốc kinh nghiệm của tiền nhân: 1- Trị trường ung, phúc ung, tiểu phúc ung, lấy lá Đại kế đâm lấy n ướcbỏ Địa du, Thuyên thảo, Ngưu tất, Kim ngân hoa, 4 vị đâm lấy nước trộn nướctiểu trẻ con cho uống. 2- Trị bạch đái, rong kinh dùng Đại kế, Bồ hoàng (sao), Tông bì (saocháy) nấu nước nửa thăng uống. Có bài dùng 1 thăng Đại kế, tiểu kế (dùng rễ),1 đấu rượ dầm đêm uống, có thể dùng rượu nấu uống hoặc đâm lấy n ước uốngnóng. Có bài dùng lá và ngọn non Tiểu kế rửa xắc nghiền ra một chén nước cốttrộn vào một chén nước cốt Đại hoàng, nửa lượng Bạch truật sắc uống một nửalúc còn nóng (Thiên kim phương). 3- Trị ứ huyết sinh xoàng, chấn thương do bổ té đau, đâm sống lấy nướccốt uống với rượu và nước tiểu trẻ con. 4- Trị tâm nhiệt làm mửa ra máu, miệng khô, đâm lá và rễ lấy nước lầnuống 2 chén nhỏ (Thánh huệ phương). 5- Trị cứng lưỡi ra máu không cầm, dùng Đại hoàng kế đâm lấy nướcuống với rượu khô thì tán bột uống với nước (Phổ tê phương). 6- Bỗng nhiên ỉa chảy ra máu tươi, dùng lá Đại, Tiểu kế đâm lấy nướcuống nóng 1 thăng (Mai sư phương). 7- Động thai xuống huyết, dùng rễ và lá Tiểu, Đại kế, Ích mẫu thảo 5lượng, 2 chén nước sắc còn 1 chén rồi sắc lại còn chén nhỏ chia làm 2 lần uốngngày uống một lần (Thánh tế phương). 8- Trị vết thương do bị dao đâm chém, xuất huyết không cầm d ùngmầm non của Đại, Tiểu kế đâm lấy nước đắp vào (Mạnh Sằn phương). 9- Tiểu tiện lắt nhắt ra đục dùng rễ Đại kế đâm lấy nước uống (Thánhhuệ phương). 10- Nghẹt mũi dùng Đại, Tiểu kế sắc 1 thăng chia ra uống (Ngoại đàibíyếu phương). 11- Trẻ con lở láy chảy nước khó chịu sinh ra khi sốt khi lạnh dùng láĐại kế đâm nát đắp vào nơi lở, khô thì thay (Giản yếu tế chúng phương). 12- Trị ngứa lở dùng lá Đại kế đâm lấy nước uống, có bài khác trộnthêm muối đắp vào (Thiên kim phương). 13- Đàn bà ngứa âm hộ, dùng Tiểu, Đại kế sắc nước, ngày rửa 3 lần(Quảng tế phương). 14- Trị các lỗ rò không thu miệng, dùng rễ Đại kế, rễ Toan táo, rễ Chỉthụ, Đỗ hành mỗi thứ một nắm, Ban miêu 3 phân, sao tán bột viên mật bằngtrái táo ngày uống một lần rồi lấy một viên nhét vào lỗ rò (Trửu hậu phương). 15- Đinh nhọt sưng tấy, Đại kế 4 lượng, Nhũ hương 1 lượng, Minh phàn5 chỉ tán bột lần uống 2 chỉ với rượu khi nào mồ hôi ra là thôi (Phổ tế phương) Đơn thuốc kinh nghiệm hiện nay: 1- Mát huyết cầm huyết: Dùng trong trường hợp nôn ra máu, chảy máucam, đái ra máu do nhiệt và rong kinh, bạch đới. (1) Đại kế tươi (toàn cây) 2-3 lượng (hoặc chỉ dùng rễ 1-2 lượng) sắcuống trị mửa ra máu, phế ung mửa ra máu mủ đàm thối. (2) “Thập khôi tán”. Dùng Đại kế, Tiểu kế, Trắc bá diệp, Bạc hà diệp,Thuyên thảo, Mao căn, Sơn chi, Đơn bì, Tông lư bì, Đại hoàng các vị bằngnhau đốt tồn tính, tán bột lần 3-5 chỉ, ngày 2 lần với nước lạnh. Trị mửa ra máukhông cầm. 2- Tán ứ tiêu ung: Dùng trong các loại lở láy. (1) Thuyên thảo, Địa du, Ngưu tất, mỗi thứ 3 chỉ. Kim ngân hoa 4 chỉsắc uống bỏ vào 1 lượng Đại kế đâm nhỏ lấy nước tươi. (2) Toàn cây Đại kế tươi đâm đắp bên ngoài trị chứng trên. (3) Đại kế tươi 4 lượng rửa sạch, đâm lấy nước, lần uống 1 thìa canh,ngày 2 lần trị viêm ruột thừa mãn tính. 3- Ngoài ra, Đại kế hiện nay người ta còn kết hợp với một số tân dượcđể làm thành “Đại kế giáng áp phiến” để trị huyết áp cao độ 1 độ 1 có hiệu quả. Đại kế còn được dùng trong trường hợp chảy máu chân răng rất tốt, đâm1-2 lượng ngâm lấy nước. Tham khảo: 1- Gĩa rễ vắt lấy nước nửa thăng chủ trị băng trung hạ huyết khỏi ngay(Chân Quyền - Dược tính bản thảo, Đường). 2- Lá chữa nhọt ruột (trường ung), ứ huyết vùng bụng, té ngã chấnthương, nghiền tán tươi trộn với rượu và Đồng tiện uống dùng. Còn nhọt độcloét lở nghiền với muối thoa ngoài (Đại minh chư gia bản thảo, Tống). 3- Đại kế bẩm thụ khí sinh lên trong đất, kiêm được dưỡng khí của trờinên có vị ngọt khí ấm mà không độc. Phụ nữ xích bạch lỵ là do huyết nhiệt gâyra vậy. Thai bởi nhiệt nên không yên, huyết nhiệt thì chạy bậy, tràn ra khiếutrên thì thổ huyết thì vinh khí hòa, vị khí hòa nên làm cho mập khỏe (Cù HyUng - Bản thảo kinh sơ, Minh). 4- Đại kế, Tiểu kế mgọt ấm vào 2 kinh Can Tỳ, phá huyết củ sinh huyếtmới, an thai khí, cầm băng huyết lậu huyết, cầm thô huyết chảy máu cam,nhưng Đại kế sức mạnh hơn, có tác dụng bổ khỏe tiêu ung nhọt. Tiểu kế sứcyếu hơn chỉ có thể lui sốt không thể tiêu ung nhọt, hòa với rượu hoặc Đồng tiệnsao qua (Lỹ Sĩ Tài - Bản thảo đồ giản, Thanh). 5- Đại kế, Tiểu kế tuy sách vở ghi thuộc tính cam ôn có thể dưỡng tinhbổ huyết, thì cậy vào huyết chu lưu khắp cơ thể không trở trệ, nếu giả nhưhuyết ứ không tiêu, mà đưa tới các chứng thổ huyết, khạc ra máu, nhổ ...