Danh mục

Đại số và giải tích cơ bản12_BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.19 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt lôgarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit cơ bản , đơn giản Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản Về tư duy và thái độ: - Kỉ năng lôgic, biết tư duy mỡ rộng bài toán - Học nghiêm túc, hoạt động tích cực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số và giải tích cơ bản12_BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ 12Đại số và giải tích cơ bản12 Tiết 35-36-37 §6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ và BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITI. Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt lôgarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được các bpt mũ,bpt logarit c ơ bản , đơn giản Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit cơ bản, đơn giản Về tư duy và thái độ: - Kỉ năng lôgic, biết tư duy mỡ rộng bài toán - Học nghiêm túc, hoạt động tích cựcII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trướcIII/Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhómIV. Tiến trình bài học: 1) Ổn định tổ chức: ½ phút 2) Kiểm tra bài cũ(5 phút):  Nêu tính đơn điệu hàm số mũ y = ax ( a> 0, a  1 ) và vẽ đồ thị hàm số y = 2 x  Nêu tính đơn điệu hàm số y = loga x ( a.>0, a  1 , x>0 ) và tìm tập Xác định của hàm số y = log2 (x2 -1) 3) Bài mới : Tiết1: Bất phương trình mũHĐ1: Nắm được cách giải bpt mũ cơ bảnThời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảnggian -Gọi học sinh nêu dạng pt -1 HS nêu dạng pt mũ mũ cơ bản đã học I/Bất phương trình - Gợi cho HS thấy dạng bpt mũ : s mũ cơ bản (thay dấu = bởi 1/ Bất phương8 dấu bđt) trình mũ cơ bản: -Dùng bảng phụ về đồ thị (SGK) x hàm số y = a và đt y = + HS theo dõi và trả lời: b(b>0,b  0 ) b>0 :luôn có giao H1: hãy nhận xét sự tương điểm giao 2 đồ thị trên b  0 : không có giaođiểm x * Xét dạng: a > b H2: khi nào thì x> loga b và -HS suy nghĩ trả lời x < loga b - Chia 2 trường hợp: a>1 , 0 12Đại số và giải tích cơ bản12 bảngHĐ2: ví dụ minh hoạThời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảnggian Hoạt động nhóm: Ví dụ: giải bpt sau: a/ 2x > 16 Nhóm 1 và 2 giải a Các nhóm cùng giải b/ (0,5)x  5 Nhóm 3 và 4 giảib / -Gv: gọi đại diện nhóm 1và -đại diện nhóm trình5 3 trình bày trên bảng bày, nhóm còn lại Nhóm còn lại nhận xét nhận xét bài giải GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng * H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16 HS suy nghĩ và trả lờiHĐ3:củng cố phần 1 Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Ghi bảng Dùng bảng phụ:yêu cầu HS -đại diện học sinh điền vào bảng tập nghiệm lên bảng trả lời / -học sinh còn lại5 bpt: a x < b, ax  b , ax  b nhận xét và bổ sung GV hoàn thiện trên bảng phụ và cho học sinh chép vào vởHĐ4: Giải bpt mũ đơn giản Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng GV: Nêu một số pt mũ 2/ giải bptmũđơn giản - đã học,từ đó nêu giải VD1:giải bpt bpt 2 5 x  x  25 (1) -cho Hs nhận xét vp và Giải: đưa vế phải về dạng luỹ 2 x (1)  5 x  52 thừa  x2  x  2  017/ -Gợi ý HS sử dụng tính  2  x  1 đồng biến hàm số mũ -Gọi HS giải trên bảng GV gọi hS nhận xét và VD2: giải bpt: hoàn thiện bài giải 9x + 6.3x – 7 > 0 (2) -trả lời đặt t =3x Giải: GV hướng dẫn HS giải 1HS giải trên bảng Đặt t = 3x , t > 0 bằng cách đặt ẩn phụ -HScòn lại theo dõi và Khi đó bpt trở thành Gọi HS giải trên bảng nhận xét t 2 + 6t -7 > 0Tổ toán - Tin Trường THPT Thừa Lưu 12Đại số và giải tích cơ bản12 GV yêu cầu HS nhận  t  1 (t> 0) xét sau đó hoàn thiện  3x  1  x  0 bài giải của VD2HĐ5: Cũng cố:Bài tập TNKQ( 5 phút) ...

Tài liệu được xem nhiều: