Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị nhiệt bệnh sau khi bi thương hàn làm khô miệng, nuốt đau, thích ngủ: Đại táo 10 quả, Ô mai 10 quả, nghiền nát, trộn với mật làm thành viên to bằng hạt Hạnh nhân, dùng để ngậm (Thiên Kim Phương).+ Trị bồn chồn không ngủ được: Đại táo 14 quả, Hành trắng 7 củ, 3 thăng nước, sắc còn 1 thăng uống (Thiên Kim Phương). + Trị các loại lở loét không lành: Táo 3 thăng, sắc lấy nước rửa (Thiên Kim Phương). + Trị ho xốc khí nghịch lên: Táo 20...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI TÁO (Kỳ 3) ĐẠI TÁO (Kỳ 3) Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị nhiệt bệnh sau khi bi th ương hàn làm khô miệng, nuốt đau, thíchngủ: Đại táo 10 quả, Ô mai 10 quả, nghiền nát, trộn với mật làm thành viên tobằng hạt Hạnh nhân, dùng để ngậm (Thiên Kim Phương). + Trị bồn chồn không ngủ đ ược: Đại táo 14 quả, Hành trắng 7 củ, 3thăng nước, sắc còn 1 thăng uống (Thiên Kim Phương). + Trị các loại lở loét không lành: Táo 3 thăng, sắc lấy nước rửa (ThiênKim Phương). + Trị ho xốc khí nghịch lên: Táo 20 quả, bỏ hột rồi lấy sữa tô 120g. Sắclửa nhỏ rồi cho Đại táo vào, đợi Táo ngấm hết sữa, lấy ra dùng. Mỗi lần ngậmmột trái (Thánh Huệ Phương). + Trị ăn nhiễu Hồ tiêu làm bế khí: Táo ăn thì giải (Bách Nhất TuyểnPhương). + Điều hòa Vị khí: lấy Táo phơi khô, bỏ hột đi, sấy khô, tán bột, thêmmột ít bột Gừng sống, uống từng ít một (Diễn Nghĩa Phương). + Trị ăn vào mửa ra: Đại táo 1 quả, bỏ hột, dùng một con Ban miêu, bỏđầu, cánh rồi cho vào Táo, nướng chín, chỉ lấy Táo ăn lúc bụng đói (Trực ChỉPhương). + Trị khí thống ở tiểu trường: Táo 1 quả, bỏ hột, lấy 1 con Ban miêu, bỏđầu và cánh đi rồi cho vào trong thuốc, lấy giấy bao lại, đốt chín. Bỏ Ban miêuđi, lấy Táo ăn, rồi lấy Tất trừng gìa nấu nước để uống với thuốc (Trực ChỉPhương). + Trị táo bón: Đại táo 1 trái, bỏ hạt, trộn với 2g Khinh phấn, lấy giấyướt gói lại, nướng chín, xong lấy nước sắc Đại táo uống (Trực Chỉ Phương). + Trị có thai đau bụng: Hồng đại táo 14 quả, đốt cháy, tán bột, uống vớinước tiểu (Mai Sư Phương). + Trị Phế ung, mửa ra máu do ăn thức ăn cay nóng: Hồng táo để nguyênhạt, đốt tồn tính, Bách dược tiễn, đốt qua, hai vị bằng nhau, tán bột, mỗi lầnuống 8g với nước cơm (Tam Nhân Phương). + Trị điếc tai, nghẹt mũi, mất khứu giác và âm thanh: Đại táo 15 quả, bỏvỏ và hạt, Tỳ ma tử 300 hạt, bỏ vỏ, gĩa nát, gói trong bông, nhét vào lỗ tai, lỗmũi, ngày 1 lần. Trước tiên cho vào tai, sau đó mới cho vào mũi, không nêncùng làm một lúc (Mạnh Sằn Bí Hiệu Phương). + Muốn thân thể không bị mùi xú uế, hàng ngày, dùng thịt Đại táo, Quếtâm, Bạch qua nhân, Tùng thụ bì, làm thành viên uống (Mạnh Sằn Bí HiệuPhương). + Trị tầu mã nha cam: Thịt Đại táo 1 trái, Hoàng bá. Tất cả đốt đen, tánbột, trộn dầu bôi vào. Có thể thêm 1 ít Tỳ sương càng tốt (Bác Tễ Phương). + Trị đau nhức tim đôït ngột: Ô mai 1 trái, Táo 2 trái, Hạnh nhân 7 hạt.Tán nhuyễn. Đàn ông uống với rượu, đàn bà uống với dấm (Hải ThượngPhương). + Trị buồn bực, khó ngủ: Đại táo 14 quả, Long nh ãn 210g, nấu chínuống và ăn (Kinh Nghiệm Phương). + Trị suy nhược, khó ngủ: Long nhãn 40g, Mạch môn 40g, Ngưu tất,Đỗ trọng, mỗi thứ 20g, Đương quy 40g, Xuyên khung 20g. Ngâm một lít rượuuống trước khi ngủ. + Trị chứng Tạng táo (hysteria) của đàn bà: buồn thương tủi khóc nhưbị thần linh quở phạt, hay ngáp: dùng 10 quả Đại táo, 1 thăng Tiểu mạch, 60gCam thảo. Sắc uống để bổ Tỳ khí (Đại Táo Thang – Trung Quốc Dược HọcĐại Từ Điển). + Trị tiêu chảy lâu ngày, bụng đầy, hư hàn: Phá cố chỉ, Nhục đậu khấu.mỗi thứ 12g, Mộc hương 6g, tán bột, trộn với Táo nhục làm thành viên, ngàyuống 3 lần, mỗi lần 12g. Uống với nước Gừng (Táo Nhục Hoàn - Sổ Tay LâmSàng Trung Dược). + Trị chứng tiểu cầu giảm: Đại táo 40g, Bạc hà diệp 20g. Sắc uống(Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học). + Trị xuất huyết dưới da do dị ứng: Đại táo 320g, Cam thảo 40g, sắcuống (Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học). + Trị hư phiền, mắt ngủ, tự ra mồ hôi và chứng Tạng táo (hysteria) dotinh thần thất thường: dùng bài ‘Cam Mạch Đại Táo Thang’ (Sổ Tay Lâm SàngTrung Dược). + Trị ban chẩn dị ứng: Dùng Hồng táo 10 quả/1 lần, ngày uống 3 lần.Hoặc dùng Táo 500g/ ngày, sắc nước uống. Đã trị khỏi 5 ca ban dị ứng đã từngtrị thuốc Tây không bớt (Thượng Hải Trung Y Dược tạp Chí 1958, 11: 29). + Trị ban chẩn không do giảm tiểu cầu: Mỗi lần uống Hồng táo 10 trái,ngày 3 lần. Đã trị 16 cas (có 1 ca dùng thêm Vitamin C, K) đều khỏi (Cao Bìnhvà cộng sự, Thượng Hải Trung Y Dược Tạp Chí 1962, 4: 22). + Trị hội chứng tả lỵ lâu ngày: Dùng Hồng táo 5 trái, Đường đỏ 60g.hoặc Hồng táo, Đường đỏ mỗi thứ 50g, sắc ăn cả nước lẫn cái, ngày 1 thang.Đã trị 8 ca được chẩn đoán theo Đông y là Tỳ Vị hư hàn, đều khỏi hẳn (TrịnhAn Hoằng, Tân trung Y Tạp Chí 1986, 6: 26). (Hoàng Cự Điền – Hồng TáoThang Trị Nan Lỵ, Tân Trung Y Tạp Chí 1987, 6:56). + Tác dụng dự phòng phản ứng truyền máu: Dùng Hồng táo 10-20 trái,Địa phu tử, Kinh giới (sao) đều 10g, sắc đặc khoảng 30ml, uống tr ước lúctruyền máu 15-30 phút. Đã dùng cho 46 lượt người truyền máu vơi trên10.00ml máu. Kết quả: có 5 ca suy tủy, mỗi lần truyền máu đều có phản ứng,nhưng khi dùng Táo thì không có phản ứng rõ, trừ hai ba trường hợp phản ứngnhẹ hoặc phản ứng chậm (Lý ...