ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ VÀ KIỂM CHUẨN CÁC THIẾT BỊ PHÁT BỨC XẠ TRONG Y TẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể đảm bảo tốt việc thực hiện pháp lệnh và nghị định về An toàn và kiểm soát bức xạ, pháp lệnh đo lường của Chính phủ, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã xây dựng được một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật dưới đây.1- Thiết lập phòng chuẩn liều bức xạ quốc gia tại Trung tâm Kỹ thuật an toàn bức xạ và môi trường, Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân Từ những năm 80 việc ứng dụng bức xạ ion hoá vào y tế và công nghiệp đã tăng lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ VÀ KIỂM CHUẨN CÁC THIẾT BỊ PHÁT BỨC XẠ TRONG Y TẾĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ VÀ KIỂM CHUẨN CÁC THIẾT BỊ PHÁT BỨC XẠTRONG Y TẾĐể có thể đảm bảo tốt việc thực hiện pháp lệnh và nghị định về An toàn và kiểm soát bứcxạ, pháp lệnh đo lường của Chính phủ, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã xâydựng được một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật dưới đây.1- Thiết lập phòng chuẩn liều bức xạ quốc gia tại Trung tâm Kỹ thuật an toàn bứcxạ và môi trường, Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhânTừ những năm 80 việc ứng dụng bức xạ ion hoá vào y tế và công nghiệp đã tăng lênnhanh chóng. Việc đo liều bức xạ chính xác trong là hết sức cần thiết cho việc đảm bảochất lượng xạ trị và so sánh kết quả xạ trị trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Điều nàychỉ có thể thực hiện được nếu các thiết bị đo liều tại các cơ sở y tế được kiểm tra vàchuẩn định kỳ một cách tin cây. Hiện có rất nhiều thiết bị đo bức xạ như máy theo dõiphông bức xạ, máy kiểm soát khu vực, liều kế môi trường và liều kế cá nhân đang hoạtđộng tại các bệnh viện, viện nghiên cứu, nhà máy để theo dõi múc phóng xạ tại các cơ sởnày. Các thiết bị đo bức xạ này phải được chuẩn một cách chính xác thì mới cho ta cáckết quả đáng tin cậy. Đó chính là lý do để Phòng chuẩn liều bức xạ quốc gia được thiếtlập vào năm 1990 tại Trung tâm Kỹ thuật an toàn bức xạ và môi trường, Viện Khoa họcvà kỹ thuật hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.Nhờ có các dự án VIE /9/004 và VIE /6/019 Trung Tâm An Toàn Bức Xạ đã thiết lậpđược phòng chuẩn bức xạ Quốc Gia ở mức An Toàn gồm phòng chuẩn Cs -137 ( OB6/Bucher - nguồn có hoạt độ 20Ci), và phòng chuẩn X - ray với máy phát của hãngPANTAK - HF 160 (160kV-19mA). Phòng chuẩn được trang bị các hệ chuẩn cấp hai vớimáy FAMER - DOSIMETER 2570A, 2570B cùng các buồng Ion hóa NE 2571, 2581 ...đã được chuẩn với chuẩn cấp hai của phòng chuẩn cấp hai (SSDL) của Nguyên tử năng (IAEA). Với các phòng chuẩn bức xạ trên, đã giúp cho việc chuẩn liều kế cá nhân ( TLD)và chuẩn thang độ của các máy đo liều xách tay giúp cho việc đọc liều trở nên chính xáchơn điều đó đã được khẳng định tốt qua các kỳ so sánh quốc tế IAEA - RAS 1990, IAEA- RCA 1991, 1993, 1995 - 1996 về đo liều cá nhân, kết quả cho thấy các phép đo liều bứcxạ cho cán bộ nghề nghiêp là tin cậy (với sai số không vượt quá 30v% trong khi đó sai sốđược phép là 50% ).Phòng chuẩn hiện có khả năng chuẩn cho các máy đo liều dùng để theo dõi an toàn bứcxạ tại các khoa X -quang, y học hạt nhân, xạ trị của các cơ sở y tế. Phòng chuẩn cũng cókhả năng chuẩn các thiết bị đo liều điều trị đòi hỏi độ chính xác cao cho các khoa xạ trị.Phòng chuẩn cũng có thể chuẩn được các thiết bị kiểm tra chức năng của máy X -quangmà hiện nay một số Sở Khoa học & Công nghệ, và một số bệnh viện vừa mới mua được.Hiện nay phòng chuẩn cũng có thể đáp ứng được nhu cầu chuẩn các liều kế đo liều môitrường và cá nhân.2- Kiểm soát liều cá nhân và các khu vực có nguồn phóng xạa. Đo liều cá nhân và kiểm soát ATBX Việc sử dụng năng lượng nguyên tử cho mục đích hoà bình đã được áp dụng rộng rãitrên thế giới cũng như ở nước ta trong nhiều lĩnh vực như: trong công nghiệp (kiểm trakhông phá mẫu NDTk, các dây chuyền công nghệ có sử dụng nguồn phóng xạ để kiểmtra chất lượng sản phẩm), trong y tế (dùng nguồn xạ để điều trị ung thưd, chẩn đoán bệnhbằng máy phát X - quang, y học hạt nhân ....) trong nghiên cứu (lò phản ứng hạt nhânl,máy gia tốc, các nguồn phóng xạ ...) và trong tương lai ở nước ta sẽ có nhà máy điệnnguyên tử . Vì vậy vấn đề ATBX trở nên cấp thiết đặc biệt là đối với những nhân viênlàm việc tiếp xúc với bức xạ ion hoá. Trong nhiều năm qua, Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VNLNTVN) được sựgiúp đỡ của cơ quan Năng lượng Nguyên Tử Quốc Tế (IAEA) đã quan tâm nhiều đếnlĩnh vực an toàn bức xạ (ATBX) và đã xem nó như là một trong những nhiệm vụ chủ yếuđể đảm bảo sự phát triển của khoa học và công nghệ hạt nhân trong các lĩnh vự kinh tếquốc dân. Để thực hiện mục tiêu trên, theo đề nghị của VNLNTVN, TTATBX đã được IAEA việntrợ thiết bị thông qua các dự án trợ giúp kỹ thuật như: dự án Phát triển ATBX VIE -9-004, dự án “Bảo đảm chất lượng cho các thiết bị xạ trị trong Y Tế VIE -6-019 và dự ánmẫu Nâng cao cơ sở hạ tầng ATBX INT -143, và đề tài nhà nước Nghiên cứu ápdụng các biện pháp ATBX cho các cơ sở bức xạ KC - 09 16 thuộc chương trình khoahọc công nghệ nhà nước KC - 09 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường.Phòng đo liều và chuẩn bức xạ ion hoá thuộc TTATBX đẫ được thành lập từ năm 1986với mục đích đảm bảo dịch vụ đo liều bức xạ cá nhân cho các cán bộ làm việc tiếp xúcvới phóng xạ. Việc kiểm tra cá nhân là dựa trên đề nghị quốc tế của ICRP - (ủy ban quốctế về An Toàn trong chẩn đoán phóng xạ). Mục tiêu chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ VÀ KIỂM CHUẨN CÁC THIẾT BỊ PHÁT BỨC XẠ TRONG Y TẾĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ VÀ KIỂM CHUẨN CÁC THIẾT BỊ PHÁT BỨC XẠTRONG Y TẾĐể có thể đảm bảo tốt việc thực hiện pháp lệnh và nghị định về An toàn và kiểm soát bứcxạ, pháp lệnh đo lường của Chính phủ, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã xâydựng được một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật dưới đây.1- Thiết lập phòng chuẩn liều bức xạ quốc gia tại Trung tâm Kỹ thuật an toàn bứcxạ và môi trường, Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhânTừ những năm 80 việc ứng dụng bức xạ ion hoá vào y tế và công nghiệp đã tăng lênnhanh chóng. Việc đo liều bức xạ chính xác trong là hết sức cần thiết cho việc đảm bảochất lượng xạ trị và so sánh kết quả xạ trị trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Điều nàychỉ có thể thực hiện được nếu các thiết bị đo liều tại các cơ sở y tế được kiểm tra vàchuẩn định kỳ một cách tin cây. Hiện có rất nhiều thiết bị đo bức xạ như máy theo dõiphông bức xạ, máy kiểm soát khu vực, liều kế môi trường và liều kế cá nhân đang hoạtđộng tại các bệnh viện, viện nghiên cứu, nhà máy để theo dõi múc phóng xạ tại các cơ sởnày. Các thiết bị đo bức xạ này phải được chuẩn một cách chính xác thì mới cho ta cáckết quả đáng tin cậy. Đó chính là lý do để Phòng chuẩn liều bức xạ quốc gia được thiếtlập vào năm 1990 tại Trung tâm Kỹ thuật an toàn bức xạ và môi trường, Viện Khoa họcvà kỹ thuật hạt nhân, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.Nhờ có các dự án VIE /9/004 và VIE /6/019 Trung Tâm An Toàn Bức Xạ đã thiết lậpđược phòng chuẩn bức xạ Quốc Gia ở mức An Toàn gồm phòng chuẩn Cs -137 ( OB6/Bucher - nguồn có hoạt độ 20Ci), và phòng chuẩn X - ray với máy phát của hãngPANTAK - HF 160 (160kV-19mA). Phòng chuẩn được trang bị các hệ chuẩn cấp hai vớimáy FAMER - DOSIMETER 2570A, 2570B cùng các buồng Ion hóa NE 2571, 2581 ...đã được chuẩn với chuẩn cấp hai của phòng chuẩn cấp hai (SSDL) của Nguyên tử năng (IAEA). Với các phòng chuẩn bức xạ trên, đã giúp cho việc chuẩn liều kế cá nhân ( TLD)và chuẩn thang độ của các máy đo liều xách tay giúp cho việc đọc liều trở nên chính xáchơn điều đó đã được khẳng định tốt qua các kỳ so sánh quốc tế IAEA - RAS 1990, IAEA- RCA 1991, 1993, 1995 - 1996 về đo liều cá nhân, kết quả cho thấy các phép đo liều bứcxạ cho cán bộ nghề nghiêp là tin cậy (với sai số không vượt quá 30v% trong khi đó sai sốđược phép là 50% ).Phòng chuẩn hiện có khả năng chuẩn cho các máy đo liều dùng để theo dõi an toàn bứcxạ tại các khoa X -quang, y học hạt nhân, xạ trị của các cơ sở y tế. Phòng chuẩn cũng cókhả năng chuẩn các thiết bị đo liều điều trị đòi hỏi độ chính xác cao cho các khoa xạ trị.Phòng chuẩn cũng có thể chuẩn được các thiết bị kiểm tra chức năng của máy X -quangmà hiện nay một số Sở Khoa học & Công nghệ, và một số bệnh viện vừa mới mua được.Hiện nay phòng chuẩn cũng có thể đáp ứng được nhu cầu chuẩn các liều kế đo liều môitrường và cá nhân.2- Kiểm soát liều cá nhân và các khu vực có nguồn phóng xạa. Đo liều cá nhân và kiểm soát ATBX Việc sử dụng năng lượng nguyên tử cho mục đích hoà bình đã được áp dụng rộng rãitrên thế giới cũng như ở nước ta trong nhiều lĩnh vực như: trong công nghiệp (kiểm trakhông phá mẫu NDTk, các dây chuyền công nghệ có sử dụng nguồn phóng xạ để kiểmtra chất lượng sản phẩm), trong y tế (dùng nguồn xạ để điều trị ung thưd, chẩn đoán bệnhbằng máy phát X - quang, y học hạt nhân ....) trong nghiên cứu (lò phản ứng hạt nhânl,máy gia tốc, các nguồn phóng xạ ...) và trong tương lai ở nước ta sẽ có nhà máy điệnnguyên tử . Vì vậy vấn đề ATBX trở nên cấp thiết đặc biệt là đối với những nhân viênlàm việc tiếp xúc với bức xạ ion hoá. Trong nhiều năm qua, Viện Năng Lượng Nguyên Tử Việt Nam (VNLNTVN) được sựgiúp đỡ của cơ quan Năng lượng Nguyên Tử Quốc Tế (IAEA) đã quan tâm nhiều đếnlĩnh vực an toàn bức xạ (ATBX) và đã xem nó như là một trong những nhiệm vụ chủ yếuđể đảm bảo sự phát triển của khoa học và công nghệ hạt nhân trong các lĩnh vự kinh tếquốc dân. Để thực hiện mục tiêu trên, theo đề nghị của VNLNTVN, TTATBX đã được IAEA việntrợ thiết bị thông qua các dự án trợ giúp kỹ thuật như: dự án Phát triển ATBX VIE -9-004, dự án “Bảo đảm chất lượng cho các thiết bị xạ trị trong Y Tế VIE -6-019 và dự ánmẫu Nâng cao cơ sở hạ tầng ATBX INT -143, và đề tài nhà nước Nghiên cứu ápdụng các biện pháp ATBX cho các cơ sở bức xạ KC - 09 16 thuộc chương trình khoahọc công nghệ nhà nước KC - 09 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường.Phòng đo liều và chuẩn bức xạ ion hoá thuộc TTATBX đẫ được thành lập từ năm 1986với mục đích đảm bảo dịch vụ đo liều bức xạ cá nhân cho các cán bộ làm việc tiếp xúcvới phóng xạ. Việc kiểm tra cá nhân là dựa trên đề nghị quốc tế của ICRP - (ủy ban quốctế về An Toàn trong chẩn đoán phóng xạ). Mục tiêu chính ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 253 0 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0 -
46 trang 101 0 0
-
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 84 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và khả năng ứng dụng năng lượng nguyên tử
6 trang 45 0 0 -
58 trang 45 0 0
-
44 trang 39 0 0
-
Phân tích cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực công nghệ xạ trị ở Việt Nam
5 trang 37 0 0 -
Chương 1: Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò điện
25 trang 37 0 0 -
16 trang 37 0 0