Danh mục

Đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam: Hướng đến một chiến lược tổng thể và toàn diện

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong gần 2 thập niên qua, thể chế tài chính – ngân sách nhà nước của Việt Nam liên tục được đổi mới và hoàn thiện, nhờ đó, tiềm lực tài chính quốc gia được tăng cường và mở rộng, an ninh, an toàn nền tài chính công được đảm bảo. Tuy nhiên, những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhất là khi nhìn nhận từ giác độ bền vững tài khóa. Yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới là phải có một kế hoạch tổng thể để từng bước giảm dần mức bội chi ngân sách nhà nước, qua đó hạn chế sự gia tăng của nợ công, góp phần vào chiến lược phát triển trung và dài hạn của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam: Hướng đến một chiến lược tổng thể và toàn diện CƠ CẤU LẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, BẢO ĐẢM NỀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA AN TOÀN, BỀN VỮNG ĐẢM BẢO BỀN VỮNG TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM: HƯỚNG ĐẾN MỘT CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ VÀ TOÀN DIỆN TRƯƠNG BÁ TUẤN - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính); Email: truongbatuan@mof.gov.vn Trong gần 2 thập niên qua, thể chế tài chính – ngân sách nhà nước của Việt Nam liên tục được đổi mới và hoàn thiện, nhờ đó, tiềm lực tài chính quốc gia được tăng cường và mở rộng, an ninh, an toàn nền tài chính công được đảm bảo. Tuy nhiên, những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhất là khi nhìn nhận từ giác độ bền vững tài khóa. Yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới là phải có một kế hoạch tổng thể để từng bước giảm dần mức bội chi ngân sách nhà nước, qua đó hạn chế sự gia tăng của nợ công, góp phần vào chiến lược phát triển trung và dài hạn của đất nước. Từ khóa: Tài chính, ngân sách nhà nước, chính sách tài khóa, thuế, tài chính công In the last two decades, financial and state ngân sách nhà nước (NSNN) có thể gây ra nhiều hệ budget institutions in Vietnam have been lụy tiêu cực đối với nền kinh tế. renovated and consolidated continuously, Đối với Việt Nam, kể từ khi thực hiện công cuộc thereby, national financial potential has been đổi mới từ 1986 đến nay, cùng với quá trình cải cách enhanced and public financial security and thể chế kinh tế nói chung, thể chế tài chính nói riêng safety have been, as a result, assured. However, đã có những thay đổi căn bản, đồng bộ trên nhiều Vietnam has also been facing new risks especially mặt. Trong đó, hệ thống pháp luật về quản lý NSNN on the aspect of financial sustainability. The đã liên tục được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, phù requirement for Vietnam in the coming period hợp với bối cảnh và tình hình đất nước trong từng is to have a new comprehensive strategic plan thời kỳ. Gần đây, Luật NSNN năm 2015 (có hiệu lực to reduce state budget deficit and releave the từ năm ngân sách 2017) đã bổ sung nhiều quy định burden of public debts in medium and long- mới nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác term development of the State. quản lý nguồn lực NSNN. Hệ thống pháp luật thu NSNN được cải cách và hoàn thiện, một mặt đảm Keywords: Finance, state budget, fiscial policy, tax, public finance bảo nguồn thu NSNN, mặt khác hỗ trợ hiệu quả cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với sự ra Ngày nhận bài: 05/09/2017 đời của Luật Quản lý nợ công năm 2009, việc ban Ngày hoàn thiện biên tập: 22/9/2017 hành và tổ chức thực hiện Chiến lược nợ công và Ngày duyệt đăng: 25/9/2017 nợ nước ngoài quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và các chương trình quản lý nợ trung hạn 3 năm đã đem lại các kết quả tích cực, Nhận diện các rủi ro tài khóa của Việt Nam và yêu cầu đảm bảo bền vững tài khóa góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh, an toàn nền tài chính quốc gia. Quá trình cải cách thể Đảm bảo bền vững tài khóa có ý nghĩa rất quan chế tài chính công thời gian qua đã góp phần quan trọng giúp an toàn vĩ mô của nền kinh tế. Diễn biến trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ về tài chính những năm gần đây đã cho thấy, nhiều trường hợp - NSNN đặt ra trong từng giai đoạn phát triển của bất ổn về kinh tế vĩ mô thường xuất phát từ sự bất nền kinh tế. ổn về tình hình tài chính công mà nguyên nhân sâu Quy mô thu NSNN đã có sự mở rộng so với xa là sự mất cân đối trong cán cân ngân sách của những năm đầu đổi mới, đáp ứng tốt hơn các nhu Chính phủ trong một thời gian dài. Kinh nghiệm cầu chi NSNN. Bình quân giai đoạn 2006 - 2010, quy của nhiều nước trên thế giới cho thấy, sự chậm trễ mô thu NSNN đạt 26,3% GDP và giai đoạn 2011 trong việc thực hiện củng cố tài khóa, cơ cấu lại - 2015 là 23,6% GDP. Tỷ trọng thu nội địa (không 10 TÀI CHÍNH - Tháng 10/2017 kể dầu thô) trong tổng thu NSNN đã tăng từ mức HÌNH 2: THU NSNN TỪ MỘT SỐ SẮC THUẾ 50,7% (năm 2001) lên 64,1% (năm 2010) và đến năm CỦA VIỆT NAM 2001-2015 (%GDP) 2016, tỷ lệ này ước khoảng 79,8%. Tổng chi NSNN giai đoạn 2011 - 2015 đạt mức bình quân 29,4% GDP, giai đoạn 2006 - 2010 ở mức 29,7% GDP, góp phần quan trọng vào thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh - xã hội. D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: