Đảm bảo chất lượng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn luận về tiêu chuẩn chuyên môn, mô hình đào tạo và phát triển chuyên môn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở các nước và từ đó liên hệ với thực tế tại Việt Nam. Các vấn đề trọng tâm mà Việt Nam có thể thực hiện ngay hoặc trong một tương lai gần đó là nâng cao năng lực sư phạm dạy nghề thông qua bồi dưỡng nhà giáo, thành lập cơ sở giáo dục chuyên đào tạo nhà giáo GDNN, tiến tới nâng chuẩn trình độ chuyên môn của nhà giáo GDNN là có bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Phạm Thị Lan Phượng* TÓM TẮT: Bài viết bàn luận về tiêu chuẩn chuyên môn, mô hình đào tạo và phát triển chuyênmôn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở các nước và từ đó liên hệ với thực tế tại ViệtNam. Các vấn đề trọng tâm mà Việt Nam có thể thực hiện ngay hoặc trong một tương laigần đó là nâng cao năng lực sư phạm dạy nghề thông qua bồi dưỡng nhà giáo, thành lập cơsở giáo dục chuyên đào tạo nhà giáo GDNN, tiến tới nâng chuẩn trình độ chuyên môn củanhà giáo GDNN là có bằng tốt nghiệp đại học trở lên. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, nhà giáo, tiêu chuẩn chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡngnhà giáo 1. Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XItháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngành giáodục nghề nghiệp (GDNN) đã chuyển mình cùng các cấp học khác thuộc ngànhgiáo dục để tạo ra những thay đổi đáng kể trong thời gian qua. Nhiều văn bản phápluật về GDNN đã được ban hành để tạo ra môi trường phát triển thuận lợi hơncho khu vực này. Tuy nhiên, tuyển sinh GDNN trình độ trung cấp và cao đẳng vẫn ảm đạm,nhiều trường không tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh. Nguyên nhân của thực trạng nàymột phần do chính cơ sở GDNN. Các điều kiện BĐCL đào tạo của một số cơ sởGDNN còn hạn chế, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành chưa được chú trọng,chưa gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp để hỗ trợ người học thực hành, thực tậpvà tìm kiếm việc làm, năng lực của một bộ phận đội ngũ nhà giáo không đáp ứngyêu cầu. Bài viết này tập trung phân tích về năng lực đội ngũ nhà giáo GDNN, tậptrung vào năng lực chuyên môn và năng lực giảng dạy và không đề cập đến nănglực ngoại ngữ và tin học. Bài viết bàn luận về tiêu chuẩn chuyên môn, mô hìnhđào tạo và phát triển chuyên môn nhà giáo GDNN ở các nước và từ đó liên hệ vớithực tế tại Việt Nam.* Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh544 2. Tiêu chuẩn chuyên môn như là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lượngnhà giáo GDNN Trình độ chuyên môn của một nghề nghiệp quyết định tính chuyên nghiệpvà vị thế của nghề nghiệp đó trong xã hội. Tại nhiều quốc gia, tiêu chuẩn chuyênmôn đối với nhà giáo GDNN thường là không cao bằng so với nhà giáo hàn lâmvà chất lượng nhà giáo GDNN là đang là một thách thức lớn. Quan điểm thắngthế vẫn là kiến thức và kỹ năng thực tế nên được chuyển giao bởi những người cónhiều bí quyết hành nghề, ví dụ như công nhân lành nghề, cho các học viên. Dođó, một thực tế phổ biến diễn ra là học viên đang học trình độ nghề bậc 3 trong cơsở GDNN được hướng dẫn bởi người có trình độ nghề bậc 4. Cách thực hành nhưvậy không chỉ làm cản trở tính chuyên nghiệp của nhà giáo GDNN mà còn gây rahậu quả là nhà giáo không được đào tạo đầy đủ để đáp ứng trình độ cần phải có(Spöttll, 2009). Cũng như nhiều nước khác, GDNN Việt Nam nhấn mạnh tới tính thực hànhvà lành nghề. Đội ngũ nhà giáo được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưcác trường đại học sư phạm kỹ thuật, các trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật, ngườicó trình độ chuyên môn kỹ thuật được bồi dưỡng kỹ năng nghề và nghiệp vụ sưphạm; và một phần không nhỏ từ nguồn công nhân lành nghề được bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm để trở thành nhà giáo; do vậy nên trình độ, năng lực nhà giáorất đa dạng và không đồng đều (Viện khoa học GDNN, 2017). Theo Tiêu chuẩnnhà giáo GDNN ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH năm 2017,đối với giáo viên dạy trình độ sơ cấp yêu cầu về trình độ chuyên môn là có bằngtrung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy;đối với nhà giáo dạy lí thuyết từ trình độ trung cấp tới cao đẳng yêu cầu về chuyênmôn là có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; đối với nhà giáo dạy thực hành từ trìnhđộ trung cấp tới cao đẳng yêu cầu chuyên môn là có chứng chỉ kỹ năng nghề phùhợp với ngành, nghề giảng dạy. Như vậy có thể thấy là tiêu chuẩn chuyên môn nhàgiáo GDNN Việt Nam là khá thấp, trong khi nhiều nước trong khu vực ASEANvà láng giềng gần gũi như Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc yêu cầu tiêu chuẩn nhàgiáo GDNN là trình độ đại học trở lên (Paryono, 2015; Grollmann, 2008). Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển từ một xã hội côngnghiệp sang một xã hội tri thức với các ngành công nghiệp thay đổi với tốc độnhanh chóng, nhiều công việc mới và kỹ năng mới xuất hiện. Bản mô tả công việcvà kỹ năng đòi hỏi cho công việc cũng không ngừng phát triển và mở rộng. Vìthế người lao động cần phải có kỹ năng học tập suốt đời. Học tập trong các cơ sởGDNN cần phải đi xa hơn học kỹ năng cụ thể của một nghề và cần phải hướng tớihọc cách học, hình thành tầm nhìn và tâm thế ứng phó với những thay đổi nhanhchóng của xã hội. Chính bởi vậy, đội ngũ nhà giáo GDNN cũng cần phải có trìnhđộ và năng lực tương ứng để có thể tran ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Phạm Thị Lan Phượng* TÓM TẮT: Bài viết bàn luận về tiêu chuẩn chuyên môn, mô hình đào tạo và phát triển chuyênmôn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở các nước và từ đó liên hệ với thực tế tại ViệtNam. Các vấn đề trọng tâm mà Việt Nam có thể thực hiện ngay hoặc trong một tương laigần đó là nâng cao năng lực sư phạm dạy nghề thông qua bồi dưỡng nhà giáo, thành lập cơsở giáo dục chuyên đào tạo nhà giáo GDNN, tiến tới nâng chuẩn trình độ chuyên môn củanhà giáo GDNN là có bằng tốt nghiệp đại học trở lên. Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, nhà giáo, tiêu chuẩn chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡngnhà giáo 1. Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XItháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngành giáodục nghề nghiệp (GDNN) đã chuyển mình cùng các cấp học khác thuộc ngànhgiáo dục để tạo ra những thay đổi đáng kể trong thời gian qua. Nhiều văn bản phápluật về GDNN đã được ban hành để tạo ra môi trường phát triển thuận lợi hơncho khu vực này. Tuy nhiên, tuyển sinh GDNN trình độ trung cấp và cao đẳng vẫn ảm đạm,nhiều trường không tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh. Nguyên nhân của thực trạng nàymột phần do chính cơ sở GDNN. Các điều kiện BĐCL đào tạo của một số cơ sởGDNN còn hạn chế, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành chưa được chú trọng,chưa gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp để hỗ trợ người học thực hành, thực tậpvà tìm kiếm việc làm, năng lực của một bộ phận đội ngũ nhà giáo không đáp ứngyêu cầu. Bài viết này tập trung phân tích về năng lực đội ngũ nhà giáo GDNN, tậptrung vào năng lực chuyên môn và năng lực giảng dạy và không đề cập đến nănglực ngoại ngữ và tin học. Bài viết bàn luận về tiêu chuẩn chuyên môn, mô hìnhđào tạo và phát triển chuyên môn nhà giáo GDNN ở các nước và từ đó liên hệ vớithực tế tại Việt Nam.* Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh544 2. Tiêu chuẩn chuyên môn như là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lượngnhà giáo GDNN Trình độ chuyên môn của một nghề nghiệp quyết định tính chuyên nghiệpvà vị thế của nghề nghiệp đó trong xã hội. Tại nhiều quốc gia, tiêu chuẩn chuyênmôn đối với nhà giáo GDNN thường là không cao bằng so với nhà giáo hàn lâmvà chất lượng nhà giáo GDNN là đang là một thách thức lớn. Quan điểm thắngthế vẫn là kiến thức và kỹ năng thực tế nên được chuyển giao bởi những người cónhiều bí quyết hành nghề, ví dụ như công nhân lành nghề, cho các học viên. Dođó, một thực tế phổ biến diễn ra là học viên đang học trình độ nghề bậc 3 trong cơsở GDNN được hướng dẫn bởi người có trình độ nghề bậc 4. Cách thực hành nhưvậy không chỉ làm cản trở tính chuyên nghiệp của nhà giáo GDNN mà còn gây rahậu quả là nhà giáo không được đào tạo đầy đủ để đáp ứng trình độ cần phải có(Spöttll, 2009). Cũng như nhiều nước khác, GDNN Việt Nam nhấn mạnh tới tính thực hànhvà lành nghề. Đội ngũ nhà giáo được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưcác trường đại học sư phạm kỹ thuật, các trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật, ngườicó trình độ chuyên môn kỹ thuật được bồi dưỡng kỹ năng nghề và nghiệp vụ sưphạm; và một phần không nhỏ từ nguồn công nhân lành nghề được bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm để trở thành nhà giáo; do vậy nên trình độ, năng lực nhà giáorất đa dạng và không đồng đều (Viện khoa học GDNN, 2017). Theo Tiêu chuẩnnhà giáo GDNN ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH năm 2017,đối với giáo viên dạy trình độ sơ cấp yêu cầu về trình độ chuyên môn là có bằngtrung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy;đối với nhà giáo dạy lí thuyết từ trình độ trung cấp tới cao đẳng yêu cầu về chuyênmôn là có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; đối với nhà giáo dạy thực hành từ trìnhđộ trung cấp tới cao đẳng yêu cầu chuyên môn là có chứng chỉ kỹ năng nghề phùhợp với ngành, nghề giảng dạy. Như vậy có thể thấy là tiêu chuẩn chuyên môn nhàgiáo GDNN Việt Nam là khá thấp, trong khi nhiều nước trong khu vực ASEANvà láng giềng gần gũi như Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc yêu cầu tiêu chuẩn nhàgiáo GDNN là trình độ đại học trở lên (Paryono, 2015; Grollmann, 2008). Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển từ một xã hội côngnghiệp sang một xã hội tri thức với các ngành công nghiệp thay đổi với tốc độnhanh chóng, nhiều công việc mới và kỹ năng mới xuất hiện. Bản mô tả công việcvà kỹ năng đòi hỏi cho công việc cũng không ngừng phát triển và mở rộng. Vìthế người lao động cần phải có kỹ năng học tập suốt đời. Học tập trong các cơ sởGDNN cần phải đi xa hơn học kỹ năng cụ thể của một nghề và cần phải hướng tớihọc cách học, hình thành tầm nhìn và tâm thế ứng phó với những thay đổi nhanhchóng của xã hội. Chính bởi vậy, đội ngũ nhà giáo GDNN cũng cần phải có trìnhđộ và năng lực tương ứng để có thể tran ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Bồi dưỡng nhà giáo Nâng cao năng lực sư phạm Hệ thống giáo dục quốc dân Nâng cao năng lực đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 226 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 188 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
21 trang 171 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 142 0 0 -
7 trang 138 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 134 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 129 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 122 0 0