![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đảm bảo lương thực, bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo tại các vùng núi ở Đông Nam Á
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên rất nhiều các cuộc khảo sát và dự án phát triển vùng cao tiêu biểu là ở các nước như Thái Lan, Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Những địa phương này đã trải qua các chương trình thí điểm như việc chuyển đổi hoàn toàn từ thực phẩm sang sản xuất với mục đích kinh doanh, thâm canh việc sản xuất lương thực thực phẩm ở các vùng có điều kiện thuận lợi (như các vùng thung lũng hay ruộng bậc thang) bằng cách sử dụng công nghệ kỹ thuật mới để hỗ trợ phát triển sản xuất ở các vùng không có điều kiện thuận lợi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo lương thực, bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo tại các vùng núi ở Đông Nam Á ĐẢM BẢO LƯƠNG THỰC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC VÙNG NÚI Ở ĐÔNG NAM Á Sushil Pandey, nhà nghiên cứu PhillipinesMở đầu: vào tất cả các tình huống. Mỗi vùng lại cần có Diện tích vùng núi ở Đông Nam Á chiếm một biện pháp hỗ trợ riêng (dựa vào điều kiệnmột vùng rộng lớn kéo dài từ Thái Lan, My- đất đai, lịch sử và thực trạng xã hội). Từ đó,an-ma, Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Lào các biện pháp và chính sách phát triển chovà Việt Nam. Các vùng này thường là những vùng núi đã được đề xuất.vùng sâu vùng xa và không có liên kết nhiều Giới Thiệuvới thị trường ngoài. Đây là nơi an cư lạc Các vùng núi ở Châu Á chiếm một phầnnghiệp của rất nhiều các dân tộc thiểu số sinh diện tích khá rộng với hơn 50 triệu héc-ta và làsống. Tình trạng nghèo khó và vấn đề đảm bảo đất sinh sống của hơn 100 triệu dân; họ chủlương thực đang là vấn nạn ở các vùng này. yếu kiếm sống dựa vào các nguồn tài nguyênNông dân thường sử dụng các phương pháp sẵn có (Pandey 2000). Trong đất liền ở vùngcanh tác truyền thống và không phù hợp với Đông Nam Á, đất vùng cao kéo dài dọc dãyđiều kiện môi trường. Trước đây, có rất nhiều núi phía nam của các quốc gia như My-an-ma,biện pháp để cải thiện nông nghiệp ở những Thái Lan, Lào, Việt Nam và một phần nhỏ củavùng này để nâng cao thu nhập cho nông dân tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Những vùng nàynhưng lại không đem lại hiệu quả cao trong có rất nhiều điểm thuận lợi như địa hình, khíviệc đảm bảo lương thực cũng như bảo vệ môi hậu và hệ thực vật. Chính vì vậy, cư dân sinhtrường. Tuy trong những năm gần đây, các sống ở các vùng này cũng đã thích nghi đượcvùng này đã cải thiện đáng kể nhờ công nghệ với điều kiện đa dạng nàyvà kỹ thuật mới, nhưng vấn đề về đảm bảo Những người sinh sống ở vùng cao chủlương thực nghèo đói và vấn đề môi trường yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số với nhiềuvẫn đang là những vấn đề cần phải giải quyết. điều kiện khó khăn. Nghèo đói đang là một Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên vấn đề lớn và đang có xu hướng giảm nhưngrất nhiều các cuộc khảo sát và dự án phát triển rất chậm mặc dù điều kiện kinh tế đã có nhữngvùng cao tiêu biểu là ở các nước như Thái Lan, dấu hiệu tích cực và nhưng chính sách xóa đóiNam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Những địa giảm nghèo được thực hiện trong vòng 2 thậpphương này đã trải qua các chương trình thí kỷ qua (theo Ngân Hàng Thế Giới năm 2012).điểm như việc chuyển đổi hoàn toàn từ thực Thực tế là số hộ nghèo chiếm phần lớn ở cácphẩm sang sản xuất với mục đích kinh doanh, vùng cao này. Mặc dù người dân cũng đã cóthâm canh việc sản xuất lương thực thực phẩm những mối liên hệ nhất định với thị trường bênở các vùng có điều kiện thuận lợi (như các ngoài, việc tự túc lương thực thực phẩm củavùng thung lũng hay ruộng bậc thang) bằng người dân chủ yếu dựa vào cây lúa ở quy môcách sử dụng công nghệ kỹ thuật mới để hỗ trợ nhỏ lẻ. Việc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo tựphát triển sản xuất ở các vùng không có điều túc lương thực phẩm cùng với bảo vệ môikiện thuận lợi. Điều này thể hiện rõ rằng không trường ở những vùng này đang là một vấn đềcó một biện pháp cụ thể nào có thể áp dụng khó khăn cho những người phát triển dự án. 71Đề xuất biện pháp thoát khỏi đói nghèo Canh tác nông nghiệp là nguồn thu chủ yếu của các dân tộc thiểu số ở vùng cao. Tuy nhiên, việccanh tác theo phương pháp truyền thống đang tạo ra nhiều khó khăn cho đồng bảo sinh sống nơi đây.(Biểu đồ 1) Vòng tròn luẩn quẩn nghèo đói và thiếu lương thực Sản xuất lương thựhckhông năng suất Thu nhập thấp Suy thoái đất Không đảm bảo lương thực Nông nghiệp không sinh lời Tập tục canh tác không phù hợp đến vòng luẩn quẩn khác gây khó khăn cho Năng suất canh tác thấp ở các vùng này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo lương thực, bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo tại các vùng núi ở Đông Nam Á ĐẢM BẢO LƯƠNG THỰC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC VÙNG NÚI Ở ĐÔNG NAM Á Sushil Pandey, nhà nghiên cứu PhillipinesMở đầu: vào tất cả các tình huống. Mỗi vùng lại cần có Diện tích vùng núi ở Đông Nam Á chiếm một biện pháp hỗ trợ riêng (dựa vào điều kiệnmột vùng rộng lớn kéo dài từ Thái Lan, My- đất đai, lịch sử và thực trạng xã hội). Từ đó,an-ma, Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Lào các biện pháp và chính sách phát triển chovà Việt Nam. Các vùng này thường là những vùng núi đã được đề xuất.vùng sâu vùng xa và không có liên kết nhiều Giới Thiệuvới thị trường ngoài. Đây là nơi an cư lạc Các vùng núi ở Châu Á chiếm một phầnnghiệp của rất nhiều các dân tộc thiểu số sinh diện tích khá rộng với hơn 50 triệu héc-ta và làsống. Tình trạng nghèo khó và vấn đề đảm bảo đất sinh sống của hơn 100 triệu dân; họ chủlương thực đang là vấn nạn ở các vùng này. yếu kiếm sống dựa vào các nguồn tài nguyênNông dân thường sử dụng các phương pháp sẵn có (Pandey 2000). Trong đất liền ở vùngcanh tác truyền thống và không phù hợp với Đông Nam Á, đất vùng cao kéo dài dọc dãyđiều kiện môi trường. Trước đây, có rất nhiều núi phía nam của các quốc gia như My-an-ma,biện pháp để cải thiện nông nghiệp ở những Thái Lan, Lào, Việt Nam và một phần nhỏ củavùng này để nâng cao thu nhập cho nông dân tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Những vùng nàynhưng lại không đem lại hiệu quả cao trong có rất nhiều điểm thuận lợi như địa hình, khíviệc đảm bảo lương thực cũng như bảo vệ môi hậu và hệ thực vật. Chính vì vậy, cư dân sinhtrường. Tuy trong những năm gần đây, các sống ở các vùng này cũng đã thích nghi đượcvùng này đã cải thiện đáng kể nhờ công nghệ với điều kiện đa dạng nàyvà kỹ thuật mới, nhưng vấn đề về đảm bảo Những người sinh sống ở vùng cao chủlương thực nghèo đói và vấn đề môi trường yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số với nhiềuvẫn đang là những vấn đề cần phải giải quyết. điều kiện khó khăn. Nghèo đói đang là một Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên vấn đề lớn và đang có xu hướng giảm nhưngrất nhiều các cuộc khảo sát và dự án phát triển rất chậm mặc dù điều kiện kinh tế đã có nhữngvùng cao tiêu biểu là ở các nước như Thái Lan, dấu hiệu tích cực và nhưng chính sách xóa đóiNam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Những địa giảm nghèo được thực hiện trong vòng 2 thậpphương này đã trải qua các chương trình thí kỷ qua (theo Ngân Hàng Thế Giới năm 2012).điểm như việc chuyển đổi hoàn toàn từ thực Thực tế là số hộ nghèo chiếm phần lớn ở cácphẩm sang sản xuất với mục đích kinh doanh, vùng cao này. Mặc dù người dân cũng đã cóthâm canh việc sản xuất lương thực thực phẩm những mối liên hệ nhất định với thị trường bênở các vùng có điều kiện thuận lợi (như các ngoài, việc tự túc lương thực thực phẩm củavùng thung lũng hay ruộng bậc thang) bằng người dân chủ yếu dựa vào cây lúa ở quy môcách sử dụng công nghệ kỹ thuật mới để hỗ trợ nhỏ lẻ. Việc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo tựphát triển sản xuất ở các vùng không có điều túc lương thực phẩm cùng với bảo vệ môikiện thuận lợi. Điều này thể hiện rõ rằng không trường ở những vùng này đang là một vấn đềcó một biện pháp cụ thể nào có thể áp dụng khó khăn cho những người phát triển dự án. 71Đề xuất biện pháp thoát khỏi đói nghèo Canh tác nông nghiệp là nguồn thu chủ yếu của các dân tộc thiểu số ở vùng cao. Tuy nhiên, việccanh tác theo phương pháp truyền thống đang tạo ra nhiều khó khăn cho đồng bảo sinh sống nơi đây.(Biểu đồ 1) Vòng tròn luẩn quẩn nghèo đói và thiếu lương thực Sản xuất lương thựhckhông năng suất Thu nhập thấp Suy thoái đất Không đảm bảo lương thực Nông nghiệp không sinh lời Tập tục canh tác không phù hợp đến vòng luẩn quẩn khác gây khó khăn cho Năng suất canh tác thấp ở các vùng này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảm bảo lương thực Bảo vệ môi trường Xóa đói giảm nghèo Biện pháp cải thiện nông nghiệp Sản xuất lương thực thực phẩm Đồng bào dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 696 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
10 trang 293 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 239 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 186 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 174 0 0 -
130 trang 147 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 146 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 142 0 0