Đảm bảo sự cân đối giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh trong dạy học Toán
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích vai trò cần bổ sung cho nhau giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích, từ đó khuyến nghị trong dạy học toán ở trường phổ thông cần thiết có sự cân đối hợp lí việc phát triển tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh nhằm góp phần phát triển năng lực người học trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo sự cân đối giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh trong dạy học Toán& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ĐẢM BẢO SỰ CÂN ĐỐI GIỮA TƯ DUY TRỰC GIÁC VÀ TƯ DUY PHÂN TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN ĐÀO TAM - Trường Đại học Vinh Email: daotam.32@gmail.com VÕ XUÂN MAI - Trường Đại học Đồng Tháp Email: vxmai@dthu.edu.vn Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò cần bổ sung cho nhau giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích, từ đó khuyến nghịtrong dạy học toán ở trường phổ thông cần thiết có sự cân đối hợp lí việc phát triển tư duy trực giác và tư duy phân tíchcho học sinh nhằm góp phần phát triển năng lực người học trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Theo tác giả, tư duytrực giác và tư duy phân tích là hai yếu tố cần thiết trong quá trình tư duy, quá trình nhận thức thế giới của con người. Dựatrên cơ chế hoạt động của bộ não con người và vận dụng vào trong quá trình dạy học nói chung, dạy học toán nói riêng,giáo viên cần chú trọng những hoạt động nhằm đồng thời phát triển tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh. Từ khóa: Tư duy trực giác; tư duy phân tích; học sinh; dạy học toán. (Nhận bài ngày 07/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 20/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề Trong tâm lí học hiện đại, các nhà tâm lí học đãchú trọng phân biệt tư duy trực giác (TDTG) và tư duyphân tích (TDPT), đại diện là nhà tâm lí học nổi tiếngJ. Bruner với tác phẩm “The process of education”. Cácnhà triết học như Bergson và Spinoza cho rằng có sự đốilập giữa trực giác với lập luận và logic, quan điểm nàyđược tìm thấy trong khái niệm hiện đại về trực giác toánhọc. Còn các nhà giáo dục học thì quan tâm đến câu hỏiTDTG hay TDPT ảnh hưởng như thế nào đến tiến trìnhdạy học trong nhà trường? Nhiều nghiên cứu đã nhấnmạnh được vai trò, tầm quan trọng của mỗi loại tư duytrên trong dạy học toán, thế nhưng việc tách hai mặt đối Hình 11 Hìnhlập nhưng thống nhất của một quá trình nhận thức có trong những đặc trưng của bán cầu phải (Hình 1). Ngườiđem lại hiệu quả trong dạy học? Trên thế giới, một số chịu sự chi phối nhiều của bán cầu não trái thường cótác giả chỉ ra rằng trực giác và phân tích là hai chiều bổ khuynh hướng phân tích, suy luận logic, sử dụng tốt từsung cho nhau trong dạy học toán như Poincaré (1969), ngữ, biểu tượng, xem xét các chi tiết. Người chịu sự chiFreudenthal (1973), Thom (1973), Wittmann (1981), phối nhiều của bán cầu não phải thường thích nhìn xaHowson (1984), Otte (1990), Bass (2005), Cholle (2012). trông rộng, có óc tưởng tượng phong phú, sáng tạo,Bài viết này làm rõ vai trò cần bổ sung cho nhau giữa thích các kí hiệu và hình ảnh, tìm tòi những hướng điTDTG và TDPT từ đó chúng tôi khuyến nghị trong dạy mới, sẵn sàng chấp nhận thử thách [1]. Việc chúng ta sửhọc toán ở trường phổ thông cần thiết có sự cân đối hợp dụng thiên về bán cầu não nào quyết định đến cách làmlí việc phát triển TDTG và TDPT cho học sinh (HS) góp việc và phương pháp học tập của chúng ta.phần cụ thể hóa định hướng phát triển năng lực người Trong tác phẩm của D. Kahneman[2], ông đưa ra haihọc trong giai đoạn đổi mới hiện nay. hệ thống tư duy tác động đến con đường nhận thức của con 2. Trực giác và phân tích - hai yếu tố hoạt động người, ông gọi đó là: Hệ thống 1 - Trực giác (Symtem 1 -cần thiết của con người Intuition) còn gọi là cơ chế nghĩ nhanh, tự động, thường Chúng ta biết rằng, não người được chia thành hai xuyên được sử dụng, cảm tính, rập khuôn và tiềm thức;bán cầu: Bán cầu não trái và bán cầu não phải. Bán cầu Hệ thống 2 - Lập luận (Symtem 2 - Reasoning) còn gọi lànão trái có chức năng ngôn ngữ, tiến hành TDPT có tính cơ chế nghĩ chậm, đòi hỏi ít nỗ lực, ít được sử dụng, dùngliên tục và theo trình tự, trong khi đó bán cầu não phải logic có tính toán và ý thức. Trong một loạt thí nghiệmtiến hành tư duy cụ thể, nhận biết không gian, sáng tâm lí mang tính tiên phong của mình,Kahneman chứngtạo, có óc tưởng tượng phong phú, tổng hợp chỉnh thể minh rằng, con người chúng ta thường đi đến quyếtkhông liên tục, phân tán và mông lung, trực giác là một định theo cơ chế nghĩ nhanh hơn là nghĩ chậm. Cùng46 • KHOA HỌC GIÁO DỤC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo sự cân đối giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh trong dạy học Toán& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ĐẢM BẢO SỰ CÂN ĐỐI GIỮA TƯ DUY TRỰC GIÁC VÀ TƯ DUY PHÂN TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN ĐÀO TAM - Trường Đại học Vinh Email: daotam.32@gmail.com VÕ XUÂN MAI - Trường Đại học Đồng Tháp Email: vxmai@dthu.edu.vn Tóm tắt: Bài viết phân tích vai trò cần bổ sung cho nhau giữa tư duy trực giác và tư duy phân tích, từ đó khuyến nghịtrong dạy học toán ở trường phổ thông cần thiết có sự cân đối hợp lí việc phát triển tư duy trực giác và tư duy phân tíchcho học sinh nhằm góp phần phát triển năng lực người học trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Theo tác giả, tư duytrực giác và tư duy phân tích là hai yếu tố cần thiết trong quá trình tư duy, quá trình nhận thức thế giới của con người. Dựatrên cơ chế hoạt động của bộ não con người và vận dụng vào trong quá trình dạy học nói chung, dạy học toán nói riêng,giáo viên cần chú trọng những hoạt động nhằm đồng thời phát triển tư duy trực giác và tư duy phân tích cho học sinh. Từ khóa: Tư duy trực giác; tư duy phân tích; học sinh; dạy học toán. (Nhận bài ngày 07/10/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 20/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề Trong tâm lí học hiện đại, các nhà tâm lí học đãchú trọng phân biệt tư duy trực giác (TDTG) và tư duyphân tích (TDPT), đại diện là nhà tâm lí học nổi tiếngJ. Bruner với tác phẩm “The process of education”. Cácnhà triết học như Bergson và Spinoza cho rằng có sự đốilập giữa trực giác với lập luận và logic, quan điểm nàyđược tìm thấy trong khái niệm hiện đại về trực giác toánhọc. Còn các nhà giáo dục học thì quan tâm đến câu hỏiTDTG hay TDPT ảnh hưởng như thế nào đến tiến trìnhdạy học trong nhà trường? Nhiều nghiên cứu đã nhấnmạnh được vai trò, tầm quan trọng của mỗi loại tư duytrên trong dạy học toán, thế nhưng việc tách hai mặt đối Hình 11 Hìnhlập nhưng thống nhất của một quá trình nhận thức có trong những đặc trưng của bán cầu phải (Hình 1). Ngườiđem lại hiệu quả trong dạy học? Trên thế giới, một số chịu sự chi phối nhiều của bán cầu não trái thường cótác giả chỉ ra rằng trực giác và phân tích là hai chiều bổ khuynh hướng phân tích, suy luận logic, sử dụng tốt từsung cho nhau trong dạy học toán như Poincaré (1969), ngữ, biểu tượng, xem xét các chi tiết. Người chịu sự chiFreudenthal (1973), Thom (1973), Wittmann (1981), phối nhiều của bán cầu não phải thường thích nhìn xaHowson (1984), Otte (1990), Bass (2005), Cholle (2012). trông rộng, có óc tưởng tượng phong phú, sáng tạo,Bài viết này làm rõ vai trò cần bổ sung cho nhau giữa thích các kí hiệu và hình ảnh, tìm tòi những hướng điTDTG và TDPT từ đó chúng tôi khuyến nghị trong dạy mới, sẵn sàng chấp nhận thử thách [1]. Việc chúng ta sửhọc toán ở trường phổ thông cần thiết có sự cân đối hợp dụng thiên về bán cầu não nào quyết định đến cách làmlí việc phát triển TDTG và TDPT cho học sinh (HS) góp việc và phương pháp học tập của chúng ta.phần cụ thể hóa định hướng phát triển năng lực người Trong tác phẩm của D. Kahneman[2], ông đưa ra haihọc trong giai đoạn đổi mới hiện nay. hệ thống tư duy tác động đến con đường nhận thức của con 2. Trực giác và phân tích - hai yếu tố hoạt động người, ông gọi đó là: Hệ thống 1 - Trực giác (Symtem 1 -cần thiết của con người Intuition) còn gọi là cơ chế nghĩ nhanh, tự động, thường Chúng ta biết rằng, não người được chia thành hai xuyên được sử dụng, cảm tính, rập khuôn và tiềm thức;bán cầu: Bán cầu não trái và bán cầu não phải. Bán cầu Hệ thống 2 - Lập luận (Symtem 2 - Reasoning) còn gọi lànão trái có chức năng ngôn ngữ, tiến hành TDPT có tính cơ chế nghĩ chậm, đòi hỏi ít nỗ lực, ít được sử dụng, dùngliên tục và theo trình tự, trong khi đó bán cầu não phải logic có tính toán và ý thức. Trong một loạt thí nghiệmtiến hành tư duy cụ thể, nhận biết không gian, sáng tâm lí mang tính tiên phong của mình,Kahneman chứngtạo, có óc tưởng tượng phong phú, tổng hợp chỉnh thể minh rằng, con người chúng ta thường đi đến quyếtkhông liên tục, phân tán và mông lung, trực giác là một định theo cơ chế nghĩ nhanh hơn là nghĩ chậm. Cùng46 • KHOA HỌC GIÁO DỤC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Tư duy trực giác Tư duy phân tích Tâm lí học Tư duy toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 286 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
66 trang 259 1 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 171 0 0