Đảm bảo tính thực tiễn trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc luận giải về cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị tại một số trường Đại học, Cao đẳng theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội (Tập trung vào tính tiến bộ), bài viết đưa ra những yếu tố cơ bản góp phần giảng dạy các môn học trong chuyên ngành đào tạo giáo dục chính trị hướng đến đảm bảo tính thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo tính thực tiễn trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay TRẦN MA ỚC 1 TÓM TẮT Bối cảnh hiện nay, việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường ại học, Cao đẳng là vấn đề mang tính cấp thiết. Từ việc luận giải về cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị tại một số trường ại học, Cao đẳng theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội (Tập trung vào tính tiến bộ), bài viết đưa ra những yếu tố cơ bản góp phần giảng dạy các môn học trong chuyên ngành đào tạo giáo dục chính trị hướng đến đảm bảo tính thực tiễn. 1. DẪN NHẬP Thực tiễn đã c ứng minh rằng, việc đảm bảo tính thực tiễn trong c ư ng tr n đ o tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước là một trong những vấn đề có tính cấp thiết. Đây l vấn đề “l i”, có tính quyết địn đến việc nâng cao chất lượng đ o tạo ngành giáo dục chính trị trong giai đoạn đoạn hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Cách tiếp c n xây dựng chư ng t ình đ tạo ngành giáo d c chính tr tại các t ư ng Đại h c, C đẳng hướng đến đáp ứng nhu c u của xã hội C ư ng tr n đ o tạo (CTĐT) được xem xét ở đây tư ng đư ng với thuật ngữ Curriculum trong tiếng Anh. Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về CTĐT, t eo quan điểm của người viết, quan niệm phản ản được những nét c bản nhất của CTĐT v được nhiều người đồng tình nhất đó c n l quan điểm của Wentling (1993). Ông cho rằng “CT T là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần ho c vài n m). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau 1 TS, Trường Đại ọc Ngân ng Tp.HCM. khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu ch t chẽ”1. T ông qua quan điểm của Wentling, chúng ta có thể nhận thấy rằng, quan niệm về CTĐT ông đ n giản là các địn ng ĩa m nó t ể hiện rất rõ quan điểm về đ o tạo, việc nắm bắt, ứng dụng và sử dụng linh hoạt quan điểm này vào xây dựng c ư ng tr n đ o tạo ngành giáo dục chính trị tại Đại học Sài Gòn sẽ góp phần quan trọng đến việc nâng cao chất lượng đ o tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của xã hội. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng, ung c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học trong cả nước (Đại học Sư p ạm Hà Nội, Đại học S i Gòn, Đại học Vin , Đại học ui N n, Đại học An Giang, Đại học Đồng T áp, Đại học Huế, Đại học Sư p ạm Tp.HCM…) đều được kết cấu theo khối lượng kiến thức to n óa dao động khoảng từ 128 – 134 tín chỉ, trong đó được chia chi tiết thành: Khối kiến thức chung (kiến thức giáo dục đại cư ng); K ối kiến thức chuyên ngành (kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, gồm kiến thức c sở và kiến thức ngành chính); Nhóm các môn học tự chọn; Học phần cuối óa…. N n c ung, các ung c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước, trong quá trình xây dựng CTĐT, t eo c úng tôi đều “gom” trên các triết lý về giáo dục, đặc biệt trên 3 quan điểm chính: (i) Tính trường tồn cho rằng bản chất của giáo dục l vĩn viễn v trường tồn, con người ở mọi n i đều giống nhau và giáo dục sẽ n ư n au đối với mọi người; (ii) Tính tinh túy cho rằng giáo dục phải dựa trên một khối tin túy liên quan đến di sản của nhân loại; (iii) Tính tái cấu trúc chấp nhận quan điểm về tính tiến bộ của giáo dục n ưng đưa vào thêm thành tố lưu ý đến sự cấu trúc lại xã hội. Chúng tôi cho rằng, bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay, để c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước ướng đảm bảo tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa. Việc xây dựng CTĐT ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng 1 Wentling T. - Planning for effective training: A guide to curriculum development. Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993 trong cả nước cũng cần chú ý và tập trung n đến Tính tiến bộ. Bởi v , đây l t n c ất có tác dụng thực tiễn n các t n c ất đã nêu ở trên, thể hiện được quan niệm sinh viên là trung tâm, rằng lợi ích của sin viên xác địn p ư ng ướng của giáo dục, giảng viên l người ướng dẫn sinh viên. Những người ủng hộ tính tiến bộ cho rằng p ư ng p áp tư duy phê phán là kỹ năng có giá trị suốt đời trong khi kiến thức t t ường xuyên t ay đổi. Hiện nay, ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước, về c bản đều ướng đến đ o tạo sinh viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo tính thực tiễn trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay TRẦN MA ỚC 1 TÓM TẮT Bối cảnh hiện nay, việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường ại học, Cao đẳng là vấn đề mang tính cấp thiết. Từ việc luận giải về cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị tại một số trường ại học, Cao đẳng theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội (Tập trung vào tính tiến bộ), bài viết đưa ra những yếu tố cơ bản góp phần giảng dạy các môn học trong chuyên ngành đào tạo giáo dục chính trị hướng đến đảm bảo tính thực tiễn. 1. DẪN NHẬP Thực tiễn đã c ứng minh rằng, việc đảm bảo tính thực tiễn trong c ư ng tr n đ o tạo ngành giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước là một trong những vấn đề có tính cấp thiết. Đây l vấn đề “l i”, có tính quyết địn đến việc nâng cao chất lượng đ o tạo ngành giáo dục chính trị trong giai đoạn đoạn hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Cách tiếp c n xây dựng chư ng t ình đ tạo ngành giáo d c chính tr tại các t ư ng Đại h c, C đẳng hướng đến đáp ứng nhu c u của xã hội C ư ng tr n đ o tạo (CTĐT) được xem xét ở đây tư ng đư ng với thuật ngữ Curriculum trong tiếng Anh. Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về CTĐT, t eo quan điểm của người viết, quan niệm phản ản được những nét c bản nhất của CTĐT v được nhiều người đồng tình nhất đó c n l quan điểm của Wentling (1993). Ông cho rằng “CT T là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần ho c vài n m). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau 1 TS, Trường Đại ọc Ngân ng Tp.HCM. khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu ch t chẽ”1. T ông qua quan điểm của Wentling, chúng ta có thể nhận thấy rằng, quan niệm về CTĐT ông đ n giản là các địn ng ĩa m nó t ể hiện rất rõ quan điểm về đ o tạo, việc nắm bắt, ứng dụng và sử dụng linh hoạt quan điểm này vào xây dựng c ư ng tr n đ o tạo ngành giáo dục chính trị tại Đại học Sài Gòn sẽ góp phần quan trọng đến việc nâng cao chất lượng đ o tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của xã hội. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy rằng, ung c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học trong cả nước (Đại học Sư p ạm Hà Nội, Đại học S i Gòn, Đại học Vin , Đại học ui N n, Đại học An Giang, Đại học Đồng T áp, Đại học Huế, Đại học Sư p ạm Tp.HCM…) đều được kết cấu theo khối lượng kiến thức to n óa dao động khoảng từ 128 – 134 tín chỉ, trong đó được chia chi tiết thành: Khối kiến thức chung (kiến thức giáo dục đại cư ng); K ối kiến thức chuyên ngành (kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, gồm kiến thức c sở và kiến thức ngành chính); Nhóm các môn học tự chọn; Học phần cuối óa…. N n c ung, các ung c ư ng tr n đ o tạo chuyên ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước, trong quá trình xây dựng CTĐT, t eo c úng tôi đều “gom” trên các triết lý về giáo dục, đặc biệt trên 3 quan điểm chính: (i) Tính trường tồn cho rằng bản chất của giáo dục l vĩn viễn v trường tồn, con người ở mọi n i đều giống nhau và giáo dục sẽ n ư n au đối với mọi người; (ii) Tính tinh túy cho rằng giáo dục phải dựa trên một khối tin túy liên quan đến di sản của nhân loại; (iii) Tính tái cấu trúc chấp nhận quan điểm về tính tiến bộ của giáo dục n ưng đưa vào thêm thành tố lưu ý đến sự cấu trúc lại xã hội. Chúng tôi cho rằng, bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay, để c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị của các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước ướng đảm bảo tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa. Việc xây dựng CTĐT ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng 1 Wentling T. - Planning for effective training: A guide to curriculum development. Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993 trong cả nước cũng cần chú ý và tập trung n đến Tính tiến bộ. Bởi v , đây l t n c ất có tác dụng thực tiễn n các t n c ất đã nêu ở trên, thể hiện được quan niệm sinh viên là trung tâm, rằng lợi ích của sin viên xác địn p ư ng ướng của giáo dục, giảng viên l người ướng dẫn sinh viên. Những người ủng hộ tính tiến bộ cho rằng p ư ng p áp tư duy phê phán là kỹ năng có giá trị suốt đời trong khi kiến thức t t ường xuyên t ay đổi. Hiện nay, ngành Giáo dục chính trị tại các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước, về c bản đều ướng đến đ o tạo sinh viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Giáo dục chính trị Giáo dục học Đại học Đổi mới giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 409 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 295 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 175 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0