Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa chín nước trong khu vực APEC (trong đó có Hoa Kỳ) nhằm thiết lập một khu vực thương mại tự do hai bờ Thái Bình Dương bắt đầu cuối năm 2009, đến nay đã qua 11 Vòng đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ. Việt Nam là thành viên chính thức từ tháng 11/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................. 1Phần thứ nhất: Các quan điểm tiếp cận vấn đề IP trong đàm phán TPP ................ 2 1. Lựa chọn nào thích hợp: Lợi ích suy đoán hay Thiệt hại có thật? ...................... 2 2. Mức độ bảo hộ IP như thế nào là thích hợp? ...................................................... 6Phần thứ hai: Các Khuyến nghị về Phương án đàm phán trong một sốvấn đề cụ thể Chương Sở hữu trí tuệ TPP ............................................................. 8 I. Về Sáng chế (Patent) ........................................................................................... 8 1. Quan điểm tiếp cận đối với bảo hộ Sáng chế ở Việt Nam .................................. 8 1.1. Vấn đề sáng chế đối với dược phẩm và các biện pháp chữa bệnh cho người ........ 9 1.2. Vấn đề sáng chế đối với lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là nông hóa phẩm, các loại thực vật, động vật) .................................................................... 11 2. Các kiến nghị phương án đàm phán cụ thể về sáng chế .................................... 12 2.1. Đối với đề xuất mở rộng đối tượng có thể được bảo hộ thông qua Bằng Sáng chế của Hoa Kỳ ............................................................................... 12 2.2. Đối với các đề xuất khiến việc đăng ký độc quyền sáng chế đơn giản và nhanh chóng hơn .......................................................................................... 15 2.3. Đối với các đề xuất của Hoa Kỳ về độc quyền dữ liệu và liên kết sáng chế ............................................................................................................. 16 II. Về độc quyền dữ liệu (Data exclusivity) và Tuyên bố Doha 2001 ................. 17 1. Về độc quyền dữ liệu (đối với dược phẩm, nông hóa phẩm) ............................ 17 2. Tuyên bố Doha 2001 về IP đối với dược phẩm ................................................. 18 III. Về Chỉ dẫn địa lý (Geographical indications – GI) ...................................... 19 1. Quan điểm tiếp cận vấn đề chỉ dẫn địa lý đối với Việt Nam ............................. 19 2. Các kiến nghị phương án đàm phán cụ thể về chỉ dẫn địa lý ............................ 20 IV. Về Bản quyền (Copyrights) ............................................................................ 23 1. Quan điểm tiếp cận về vấn đề bản quyền .......................................................... 23 2. Các kiến nghị cụ thể về phương án đàm phán Mục Bản quyền trong TPP ............. 25 V. Về việc coi quyền sở hữu trí tuệ là một hình thức đầu tư trong Chương Đầu tư ................................................................................................ 27Phụ lục I - Bảng so sánh chi tiết Dự thảo Mục Sáng chế - Chương IP củaHoa Kỳ trong TPP với pháp luật Việt Nam ................................................................ 29Phụ lục II - Danh sách các Đơn vị ủng hộ Khuyến nghị này ..................................... 46 LỜI NÓI ĐẦUĐàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa chín nước trongkhu vực APEC (trong đó có Hoa Kỳ) nhằm thiết lập một khu vực thương mại tự dohai bờ Thái Bình Dương bắt đầu cuối năm 2009, đến nay đã qua 11 Vòng đàm phánchính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ. Việt Nam là thành viên chính thức từtháng 11/2010.Theo dự kiến đầy tham vọng của các nước thành viên TPP về việc sớm kết thúc đàmphán, các cuộc thảo luận, trao đổi và thương lượng đang được thực hiện rất khẩntrương trong tất cả các lĩnh vực.Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IP) là một trong những lĩnh vực đàm phán quan trọngtrong khuôn khổ các đàm phán FTA thế hệ mới thời gian gần đây và là lĩnh vựcđược đặc biệt nhấn mạnh bởi các đối tác phát triển (Hoa Kỳ) trong đàm phán TPP.Bản Dự thảo Chương IP của Hoa Kỳ trong đàm phán TPP được tiết lộ lần gần nhấttháng 5/2012 cho thấy nước này nhấn mạnh yêu cầu áp dụng “TRIPS +”, tức là yêucầu điều chỉnh các biện pháp IP theo hướng tăng quyền của chủ sở hữu, giảm cácđiều kiện đối với đăng ký bảo hộ và áp dụng các biện pháp nhằm tăng cường khảnăng thi hành (bảo đảm) các quyền sở hữu trí tuệ so với mức của WTO hiện tại.Nhiều vấn đề đàm phán trong Chương IP này như sáng chế, bản quyền, chỉ dẫn địalý, biện pháp thực thi, giải quyết tranh chấp… suy đoán là sẽ có tác động trực tiếp,tức thì và nghiêm trọng tới nhiều lợi ích quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là khuvực nông nghiệp, y tế, nghiên cứu khoa học (liên quan đến dược phẩm, giống câytrồng vật nuôi, phân bón, thú y, thuốc bảo vệ thực vật, nghiên cứu cơ bản…). Vìvậy, việc cơ quan đàm phán của Việt Nam có quan điểm thích hợp và kiên quyếttheo đuổi các mục tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................. 1Phần thứ nhất: Các quan điểm tiếp cận vấn đề IP trong đàm phán TPP ................ 2 1. Lựa chọn nào thích hợp: Lợi ích suy đoán hay Thiệt hại có thật? ...................... 2 2. Mức độ bảo hộ IP như thế nào là thích hợp? ...................................................... 6Phần thứ hai: Các Khuyến nghị về Phương án đàm phán trong một sốvấn đề cụ thể Chương Sở hữu trí tuệ TPP ............................................................. 8 I. Về Sáng chế (Patent) ........................................................................................... 8 1. Quan điểm tiếp cận đối với bảo hộ Sáng chế ở Việt Nam .................................. 8 1.1. Vấn đề sáng chế đối với dược phẩm và các biện pháp chữa bệnh cho người ........ 9 1.2. Vấn đề sáng chế đối với lĩnh vực nông nghiệp (đặc biệt là nông hóa phẩm, các loại thực vật, động vật) .................................................................... 11 2. Các kiến nghị phương án đàm phán cụ thể về sáng chế .................................... 12 2.1. Đối với đề xuất mở rộng đối tượng có thể được bảo hộ thông qua Bằng Sáng chế của Hoa Kỳ ............................................................................... 12 2.2. Đối với các đề xuất khiến việc đăng ký độc quyền sáng chế đơn giản và nhanh chóng hơn .......................................................................................... 15 2.3. Đối với các đề xuất của Hoa Kỳ về độc quyền dữ liệu và liên kết sáng chế ............................................................................................................. 16 II. Về độc quyền dữ liệu (Data exclusivity) và Tuyên bố Doha 2001 ................. 17 1. Về độc quyền dữ liệu (đối với dược phẩm, nông hóa phẩm) ............................ 17 2. Tuyên bố Doha 2001 về IP đối với dược phẩm ................................................. 18 III. Về Chỉ dẫn địa lý (Geographical indications – GI) ...................................... 19 1. Quan điểm tiếp cận vấn đề chỉ dẫn địa lý đối với Việt Nam ............................. 19 2. Các kiến nghị phương án đàm phán cụ thể về chỉ dẫn địa lý ............................ 20 IV. Về Bản quyền (Copyrights) ............................................................................ 23 1. Quan điểm tiếp cận về vấn đề bản quyền .......................................................... 23 2. Các kiến nghị cụ thể về phương án đàm phán Mục Bản quyền trong TPP ............. 25 V. Về việc coi quyền sở hữu trí tuệ là một hình thức đầu tư trong Chương Đầu tư ................................................................................................ 27Phụ lục I - Bảng so sánh chi tiết Dự thảo Mục Sáng chế - Chương IP củaHoa Kỳ trong TPP với pháp luật Việt Nam ................................................................ 29Phụ lục II - Danh sách các Đơn vị ủng hộ Khuyến nghị này ..................................... 46 LỜI NÓI ĐẦUĐàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) giữa chín nước trongkhu vực APEC (trong đó có Hoa Kỳ) nhằm thiết lập một khu vực thương mại tự dohai bờ Thái Bình Dương bắt đầu cuối năm 2009, đến nay đã qua 11 Vòng đàm phánchính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ. Việt Nam là thành viên chính thức từtháng 11/2010.Theo dự kiến đầy tham vọng của các nước thành viên TPP về việc sớm kết thúc đàmphán, các cuộc thảo luận, trao đổi và thương lượng đang được thực hiện rất khẩntrương trong tất cả các lĩnh vực.Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IP) là một trong những lĩnh vực đàm phán quan trọngtrong khuôn khổ các đàm phán FTA thế hệ mới thời gian gần đây và là lĩnh vựcđược đặc biệt nhấn mạnh bởi các đối tác phát triển (Hoa Kỳ) trong đàm phán TPP.Bản Dự thảo Chương IP của Hoa Kỳ trong đàm phán TPP được tiết lộ lần gần nhấttháng 5/2012 cho thấy nước này nhấn mạnh yêu cầu áp dụng “TRIPS +”, tức là yêucầu điều chỉnh các biện pháp IP theo hướng tăng quyền của chủ sở hữu, giảm cácđiều kiện đối với đăng ký bảo hộ và áp dụng các biện pháp nhằm tăng cường khảnăng thi hành (bảo đảm) các quyền sở hữu trí tuệ so với mức của WTO hiện tại.Nhiều vấn đề đàm phán trong Chương IP này như sáng chế, bản quyền, chỉ dẫn địalý, biện pháp thực thi, giải quyết tranh chấp… suy đoán là sẽ có tác động trực tiếp,tức thì và nghiêm trọng tới nhiều lợi ích quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là khuvực nông nghiệp, y tế, nghiên cứu khoa học (liên quan đến dược phẩm, giống câytrồng vật nuôi, phân bón, thú y, thuốc bảo vệ thực vật, nghiên cứu cơ bản…). Vìvậy, việc cơ quan đàm phán của Việt Nam có quan điểm thích hợp và kiên quyếttheo đuổi các mục tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương chính sách Việt Nam kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế cam kết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0