Danh mục

Đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Thái Lan - EU: Tiến trình đàm phán và nhân tố tác động

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu và phân tích quá trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Thái Lan và EU kể từ khi hai bên tiến hành đàm phán để thiết lập Hiệp định Thương mại tự do song phương (FTA) vào năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Thái Lan - EU: Tiến trình đàm phán và nhân tố tác độngTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 38/2020 61 ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) THÁI LAN - EU: TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Jirayoot Seemung, Nguyễn Hồng Quang Đại học Burapha, Thái Lan; Viện nghiên cứu Đông Nam Á Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu và phân tích quá trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Thái Lan và EU kể từ khi hai bên tiến hành đàm phán để thiết lập Hiệp định Thương mại tự do song phương (FTA) vào năm 2013. Từ những phân tích đó, bài viết đã đưa ra các đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đám phán và ký kết FTA giữa Thái Lan và EU. Cuối cùng, bài viết đưa ra một số gợi ý để thúc đẩy đàm phán hình thành Hiệp định FTA Thái Lan - EU nhằm mang lại lợi ích và giá trị kinh tế cho tất cả các bên tham gia. Từ khóa: Kinh tế Thái Lan; Hiệp định thương mại tự do - FTA; Thương mại; Đầu tư; Thái Lan; EU. Nhận bài ngày 15.3.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 28.3.2020. Liên hệ tác giả: Nguyễn Hồng Quang; Email: nghquang2002@yahoo.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là Hiệp định theo đó cácnước ký kết cam kết bãi bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan cho tất cả hoặc gần như tấtcả hàng hóa của nhau. Hiệp định thương mại tự do được thành lập từ năm 1960, là Hiệphội thương mại tự do Châu Âu. Sau những bế tắc của đàm phán tự do hóa thương mại đaphương trong khuôn khổ (GATT), các Hiệp định thương mại tự do song phương (giữa hainước) và khu vực xuất hiện từ giữa thập niên 1990, điển hình là Hiệp định Thương mại tựdo Bắc Mỹ (thành lập năm 1994), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (Hiệp định được ký kếtvào năm 1992).6 Thái Lan tham gia cuộc đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại giữa ASEAN và EU(ASEAN-EU FTA) lần đầu tiên vào tháng 5/2007, sau đó ASEAN và EU diễn ra 7 cuộcđàm phán tiếp theo. Trong cuộc đàm phán lần thứ 7, từ ngày 4-5/3/2009, ASEAN và EU đã6 Amadeo, K. (2018, March 2). Free Trade Agreements, Their Impact, Types, And Examples.retrieved May 24, 2018.62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIthông báo đình chỉ đàm phán với nguyên nhân chính là EU không chấp nhận vấn đề viphạm nhân quyền của Myanmar7 và các nước không nhất trí phần nội dung khung ký Hiệpđịnh. Vì vậy, EU đã chuyển sang tiến hành đàm phán song phương với từng nước thànhviên ASEAN, trong đó ba quốc gia đầu tiên là Singapore, Việt Nam và Thái Lan.8 Thái Lan và EU tiến hành cuộc đàm phán thiết lập quan hệ Hiệp định thương mại tựdo từ năm 2013 (ngày 6/3/2013). Cuộc đàm phán đầu tiên do José Manuel Barroso chủ tịchỦy ban châu Âu và thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra9 chủ trì. Năm 2014, EU đãdừng đàm phán ký kết FTA với Thái Lan bởi vấn đề chính trị nội bộ. Sau cuộc đảo chínhcủa quân đội tháng 5/2014 quan hệ giữa Thái Lan và EU trở nên xấu đi, dẫn đến quá trìnhthiết lập Hiệp định thương mại tự do giữa hai bên bị đình chỉ. EU ra báo cáo kết quả củacuộc họp năm 2014: Cấm vận quan hệ chính trị với Thái Lan và các quốc gia thành viêncủa EU cũng sẽ không ký Hiệp định hợp tác với Thái Lan trừ khi Thái Lan thành lập chínhphủ mới từ chế độ dân chủ và tiến hành cuộc bầu cử sớm nhất.10 Năm 2017, sau khi thủtướng Prayuth Chan-ocha tuyên bố sẽ tiến hành cuộc bầu cử trong đầu năm 2019, EU đã cónhững phản ứng đối với Thái Lan trở nên tích cực hơn. Trong thông báo cuộc họp của EUnăm 2017 đã nêu: EU sẽ dần trở về bình thường hóa quan hệ chính trị với Thái Lan11, việcnày dẫn đến ý tưởng mong muốn quay lại việc ký kết FTA giữa hai bên.2. NỘI DUNG2. 1. Tổng quan về quan hệ thương mại giữa Thái Lan và EU Thái Lan và EU là hai đối tác có nhiều mối quan hệ từ khi Liên minh châu Âu(European Union: EU) còn là Cộng đồng châu Âu (European Community EC). Quan hệgiữa hai bên không chỉ tập trung vào lĩnh vực kinh tế mà còn ở các lĩnh vực khác nhưchính trị, xã hội và văn hóa. Các mối quan hệ từ cuối thế kỷ 20 như: Quan hệ hợp tácTapioca12 đầu từ năm 1970, Ủy ban hợp tác kinh tế (JC) vào năm 1992 và đặc biệt là saucuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ giữa năm 1998 - 1999, EC đã hỗ trợ chính phủ Thái Lantrong việc giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, đáng chú ý là trong7 Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT). (2013). Tình hình đàm phán FTAgiữa EU và các nước ASEAN.8 WTO Center, Vietnam Chamber of Commerce and Industry. (2015, Apri 27). EU and ASEAN toJumpstart Trade Agreement Talks. retrieved May 25, 2018.9 European Commission. (2013, Mar 06). EU and Thailand launch negotiations for Free TradeAgreement. retrieved May 24, 2018.10 Council of the European Union. (2014,23 June). Council conclusions on Thailand 2014. ret ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: