Đàm phán lại và hệ quả pháp lý khi đàm phán không thành trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới - giá trị tham khảo cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.68 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đàm phán lại và hệ quả pháp lý khi đàm phán không thành trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới - giá trị tham khảo cho Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài viết dưới đây phân tích hệ quả pháp lý theo quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), Bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới, từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàm phán lại và hệ quả pháp lý khi đàm phán không thành trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới - giá trị tham khảo cho Việt Nam ĐÀM PHÁN LẠI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN KHÔNG THÀNH... ĐÀM PHÁN LẠI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN KHÔNG THÀNH TRONG TRƯỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PICC), BỘ NGUYÊN TẮC LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU (PECL) VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM ĐÀM THỊ DIỄM HẠNH * “Hoàn cảnh thay đổi cơ bản” hay thuật ngữ tương đồng là “hardship” hoặc “change of circumstances” được hiểu là một sự kiện khách quan không thể lường trước được xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng khiến cho việc thực hiện trở nên vô cùng khó khăn và gây hậu quả bất lợi cho một bên nếu hợp đồng vẫn giữ nguyên các điều khoản ban đầu. Hệ quả pháp lý trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản chính là việc Tòa án hay một cơ quan có thẩm quyền khác sẽ đưa ra phán quyết đối với số phận của hợp đồng khi xác định sự kiện xảy ra đáp ứng điều kiện nghiêm ngặt của hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Bài viết dưới đây phân tích hệ quả pháp lý theo quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), Bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới, từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Từ khóa: Hoàn cảnh thay đổi cơ bản, hardship, hệ quả, đàm phán lại, sửa đổi hợp đồng, chấm dứt hợp đồng. “Hardship” or “change of circumstances” means an unexpected event occur in performing contracts that the performance becomes difficult and causes disadvantage consequences for one party in case initial articles are unchanged. Legal consequences of hardship is that the Court or other authorities adjudicate the contract if occurred event meets the strict conditions of hardship. The following paper analyzes legal consequences under Unidroit Principles of international commercial contracts (PICC), the Principles of European Contract Law (PECL) and law of some other nations, then proposes several recommendations to perfect Vietnamese law about this matter. Keywords: Change of circumstances, hardship, consequences, renegotiation, contract adaption, contract termination. 1. Quy định của PICC quả” nằm trong mục 2 Hardship quy định Điều 6.2.3 của PICC1 với tên gọi “Hệ như sau: * Thạc sĩ, Trưởng khoa Pháp luật dân sự và Kiểm sát 1 ARTICLE 6.2.3 (Effects of hardship) (1) In case dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. of hardship the disadvantaged party is entitled to request renegotiations. The request shall be (4) If the court finds hardship it may, if reasonable, made without undue delay and shall indicate (a) terminate the contract at a date and on terms to the grounds on which it is based. (2) The request be fixed, or (b) adapt the contract with a view to for renegotiation does not in itself entitle the restoring its equilibrium. Truy cập: https://www. disadvantaged party to withhold performance. unidroit.org/instruments/commercial-contracts/ (3) Upon failure to reach agreement within a unidroit-principles-2016 ngày 23/7/2019 reasonable time either party may resort to the court. 24 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 2 - 2019 ĐÀM THỊ DIỄM HẠNH 1. Trong trường hợp hardship, bên bị bất chí. Một bên có quyền yêu cầu đàm phán lợi có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại lại thì có nghĩa là bên còn lại có nghĩa vụ hợp đồng. Yêu cầu này phải được đưa ra không tham gia một cách thiện chí, ngay cả trong chậm trễ và phải có căn cứ. trường hợp bên đó có thể không mong 2. Yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, không muốn điều chỉnh lại hợp đồng vì sự thay cho phép bên bị bất lợi có quyền tạm đình chỉ đổi cơ bản của hoàn cảnh có thể trở nên có thực hiện nghĩa vụ của mình. lợi hơn cho họ. 3. Nếu các bên không thỏa thuận được Mặc dù Điều 6.2.3 không nhắc lại một trong một thời hạn hợp lý thì mỗi bên có quyền cách rõ ràng nhưng yêu cầu đàm phán lại yêu cầu tòa án giải quyết. hợp đồng của bên bị bất lợi và xử sự của hai bên trong quá trình đàm phán lại hợp 4. Nếu xác định có hoàn cảnh hardship và đồng phải tuân thủ nguyên tắc chung về nếu thấy hợp lý, tòa án có thể: thiện chí (Điều 1.7 PICC) và nghĩa vụ hợp a. Chấm dứt hợp đồng vào ngày và theo tác (Điều 5.3 PICC). Do đó, bên bị bất lợi các điều kiện do Tòa án quyết định; hoặc phải trung thực khi cho rằng có hoàn cảnh hardship và không được yêu cầu đàm phán b. Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại sự lại hợp đồng như một chiến thuật. Cũng cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đồng. tương tự như vậy, khi có yêu cầu đàm Thứ nhất, về quyền yêu cầu đàm phán lại phán lại hợp đồng thì hai bên phải tiến hợp đồng hành một cách tích cực, đặc biệt là không ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Bài viết dưới đây phân tích hệ quả pháp lý theo quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), Bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới, từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đàm phán lại và hệ quả pháp lý khi đàm phán không thành trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới - giá trị tham khảo cho Việt Nam ĐÀM PHÁN LẠI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN KHÔNG THÀNH... ĐÀM PHÁN LẠI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ KHI ĐÀM PHÁN KHÔNG THÀNH TRONG TRƯỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PICC), BỘ NGUYÊN TẮC LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU (PECL) VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM ĐÀM THỊ DIỄM HẠNH * “Hoàn cảnh thay đổi cơ bản” hay thuật ngữ tương đồng là “hardship” hoặc “change of circumstances” được hiểu là một sự kiện khách quan không thể lường trước được xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng khiến cho việc thực hiện trở nên vô cùng khó khăn và gây hậu quả bất lợi cho một bên nếu hợp đồng vẫn giữ nguyên các điều khoản ban đầu. Hệ quả pháp lý trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản chính là việc Tòa án hay một cơ quan có thẩm quyền khác sẽ đưa ra phán quyết đối với số phận của hợp đồng khi xác định sự kiện xảy ra đáp ứng điều kiện nghiêm ngặt của hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Bài viết dưới đây phân tích hệ quả pháp lý theo quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), Bộ nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) và một số quốc gia trên thế giới, từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Từ khóa: Hoàn cảnh thay đổi cơ bản, hardship, hệ quả, đàm phán lại, sửa đổi hợp đồng, chấm dứt hợp đồng. “Hardship” or “change of circumstances” means an unexpected event occur in performing contracts that the performance becomes difficult and causes disadvantage consequences for one party in case initial articles are unchanged. Legal consequences of hardship is that the Court or other authorities adjudicate the contract if occurred event meets the strict conditions of hardship. The following paper analyzes legal consequences under Unidroit Principles of international commercial contracts (PICC), the Principles of European Contract Law (PECL) and law of some other nations, then proposes several recommendations to perfect Vietnamese law about this matter. Keywords: Change of circumstances, hardship, consequences, renegotiation, contract adaption, contract termination. 1. Quy định của PICC quả” nằm trong mục 2 Hardship quy định Điều 6.2.3 của PICC1 với tên gọi “Hệ như sau: * Thạc sĩ, Trưởng khoa Pháp luật dân sự và Kiểm sát 1 ARTICLE 6.2.3 (Effects of hardship) (1) In case dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. of hardship the disadvantaged party is entitled to request renegotiations. The request shall be (4) If the court finds hardship it may, if reasonable, made without undue delay and shall indicate (a) terminate the contract at a date and on terms to the grounds on which it is based. (2) The request be fixed, or (b) adapt the contract with a view to for renegotiation does not in itself entitle the restoring its equilibrium. Truy cập: https://www. disadvantaged party to withhold performance. unidroit.org/instruments/commercial-contracts/ (3) Upon failure to reach agreement within a unidroit-principles-2016 ngày 23/7/2019 reasonable time either party may resort to the court. 24 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 2 - 2019 ĐÀM THỊ DIỄM HẠNH 1. Trong trường hợp hardship, bên bị bất chí. Một bên có quyền yêu cầu đàm phán lợi có quyền yêu cầu tiến hành đàm phán lại lại thì có nghĩa là bên còn lại có nghĩa vụ hợp đồng. Yêu cầu này phải được đưa ra không tham gia một cách thiện chí, ngay cả trong chậm trễ và phải có căn cứ. trường hợp bên đó có thể không mong 2. Yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, không muốn điều chỉnh lại hợp đồng vì sự thay cho phép bên bị bất lợi có quyền tạm đình chỉ đổi cơ bản của hoàn cảnh có thể trở nên có thực hiện nghĩa vụ của mình. lợi hơn cho họ. 3. Nếu các bên không thỏa thuận được Mặc dù Điều 6.2.3 không nhắc lại một trong một thời hạn hợp lý thì mỗi bên có quyền cách rõ ràng nhưng yêu cầu đàm phán lại yêu cầu tòa án giải quyết. hợp đồng của bên bị bất lợi và xử sự của hai bên trong quá trình đàm phán lại hợp 4. Nếu xác định có hoàn cảnh hardship và đồng phải tuân thủ nguyên tắc chung về nếu thấy hợp lý, tòa án có thể: thiện chí (Điều 1.7 PICC) và nghĩa vụ hợp a. Chấm dứt hợp đồng vào ngày và theo tác (Điều 5.3 PICC). Do đó, bên bị bất lợi các điều kiện do Tòa án quyết định; hoặc phải trung thực khi cho rằng có hoàn cảnh hardship và không được yêu cầu đàm phán b. Sửa đổi hợp đồng nhằm thiết lập lại sự lại hợp đồng như một chiến thuật. Cũng cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đồng. tương tự như vậy, khi có yêu cầu đàm Thứ nhất, về quyền yêu cầu đàm phán lại phán lại hợp đồng thì hai bên phải tiến hợp đồng hành một cách tích cực, đặc biệt là không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Hoàn cảnh thay đổi cơ bản Đàm phán lại Sửa đổi hợp đồng Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng thương mại quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 298 5 0 -
9 trang 223 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 2
107 trang 107 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 104 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 1
75 trang 100 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese intermediate (商务汉语系列教程 – 提高篇): Part 2
165 trang 99 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese intermediate (商务汉语系列教程 – 提高篇): Part 1
132 trang 73 0 0 -
Một số vấn đề về mức bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà
5 trang 69 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 63 0 0