Dám thất bại - Chương 10
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 78.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, xã hội loài người dường như bận tâm với việc kiếm việc làm. Nhiều chính phủ trên thế giới dành nhiều ưu tiên cho việc tạo ra công ăn việc làm. Nhiều chính phủ thậm chí đã bị lật đổ vì không thể tạo ra công ăn việc làm cho người dân. Một số chính phủ đi đến quyết định trợ cấp cho những người không có việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dám thất bại - Chương 10CHƯƠNG 10: NỖI SỢ HÃI KHÔNG KIẾM ĐƯỢC VIỆC LÀMNgày nay, xã hội loài người dường như bận tâm với việc kiếm việclàm. Nhiều chính phủ trên thế giới dành nhiều ưu tiên cho việc tạo racông ăn việc làm. Nhiều chính phủ thậm chí đã bị lật đổ vì không thểtạo ra công ăn việc làm cho người dân. Một số chính phủ đi đến quyếtđịnh trợ cấp cho những người không có việc làm. Ở trường, sinh viênbị gây áp lực phải đạt điểm cao để có thể kiếm được việc làm. Cácbậc phụ huynh gửi con mình đến các lớp học thêm để chúng học giỏihơn nhằm kiếm được một công việc tốt hơn. Một số cha mẹ đã kểvới tôi rằng họ không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc cho con đihọc thêm; nếu không con họ sẽ không thể theo kịp tất cả những họcsinh khác vì tất cả đều đổ xô đi học thêm. Thậm chí có cả nhữntrường hợp các bà mẹ tự mình tham gia các lớp học thêm và thật sựviệc này sẽ giúp ích cho con họ ở trường? Rồi việc gì sẽ sảy ra nữađây? Tôi hi vọng chúng ta sẽ nhận ra trước khi quá muộn.Không có gìngạc nhiên khi tỉ lệ trẻ em trên thế giới tự sát đang gia tăng , đặc biệtlà ở các nước đang có tình hình nói trên. (Một báo cáo gần đây ở HồngKông cho biết số học sinh đến tìm gặp chuyên gia tâm lí trong 5 nămgần đây tăng đến 55%. Và chỉ giữa tháng 9 năm 1991 đến tháng 8 năm1994 đã có đến 236 hịc sinh tự tử hoặc có ý định tự tử.). Xu hươngchúng đã “tiến xa” đến mức người nào không có việc làm hoặc tạmthời bị thất nghiệp đều bị khinh miệt. Một số phụ huynh còn gây áplực lên đứa con đang quẩn quanh trong nhà mà chưa tìm được việclàm và cô gái hay chàng trai tội nghiệp ấy buộc phải chấp nhận bấtcứ việc gì họ có thể vớ được. Đây chính là thái độ Kia Su hay còn gọilà hội chứng “sợ bỏ lỡ hay bị cuỗm mất” mà tôi đang đề cập đến.“Một số phụ huynh lo ngại con m ình sẽ thi trượt . Tôi cũng lo lắng vìcon trai tôi đã quá 30 tuổi rồi mà vẫn chưa thất bại. Nếu chúng khônggấp gáp lên thì sẽ quá trễ để chúng học được một điều gì đó từ thấtbại đó.” AL.NEURHTH, NGƯỜI SÁNG LẬP RA TỜ USA TODAYMục đích của giáo dục là gì? Với tôi, giáo dục là dạy một người làmthế nào để phát huy điểm nổi bật nhất và phát triển tiềm năng lớnnhất của mình. Nhưng hình như mục đích hiện nay chỉ xin được việclàm , tìm được một việc làm-VIỆC LÀM! VIỆC LÀM! VIỆC LÀM!Bất kê đó là loại công việc gì. Bất kể là người đó có thích công việcđó không . Điều này dẫn đến mặt trái của vấn đề , đó là khi mộtngười có được việc làm rồi, anh ta lại sợ mất việc. Sợ đến nỗi, theonhư tôi biết thì nhiều bạn bè tôi cũng như nhiều người bị xa lầy trongcông việc , đã mất tác dụng giống như “nồi tròn úp nằm vung méo”.Nhiều người lại muốn thoát ra và tự mình bắt đầu một công việc gìđó nhưng lại sợ đánh mất công việc “dễ chịu” hiện thời. Do đó, vòngluẩn quẩn cứ tiếp tục. “Có quá nhiều người tìm kiếm nơi an toàn vàkết quả là ta vẫn tiếp tục bị mắc kẹt”. _THOMAS RYDER Ai trongxã hội chúng ta cũng biết tất cả những tinh hoa của xã hội đều đượctìm thấy ở các trường đại học lớn nhưng mọi việc diễn ra như thê nàomà đại đa số bộ óc xuất sắc của chúng ta lại phục vụ cho nhữngngười mà hầu như chưa bao giờ thấy cánh cửa đại học. Khi phân tíchđiều nay theo cách bạn làm , bạn sẽ nhận ra rằng hoàn toàn không cógì đáng ngạc nhiên cả. Cách đây không lâu , tình cờ tôi gặp lại một sốbạn bè của tôi đã lập gia đình. Vì mải mê theo đuổi bằng cấp đại họcmà họ đã cho con họ ra nước ngoài học đại học. Họ phải chi mộtkhoản cho đứa con mỗi tháng khoảng 6000RM (1578 USD) trong vòngtừ 3 đến 4 năm 1!Tính đến lúc đứa con lấy được bằng tốt nghiệp , sốtiền lên đến 288.000 RM tức là khoảng 75.786 USD . Điều làm tôirùng mình là lúc tốt nghiệp( cuối cùng chúng cũng tốt nghiệp), chúnglại muốn học tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ.! Có nghĩa là lại mất thêm 3 hay4 năm nữa. Cho đến lúc đứa con tốt nghiệp, cha mẹ phải tiêu tốn đếngần nửa triệu RM ( 132.000 USD). Vì vậy, tôi chẳng ngạc nhiên gì khithấy vài năm gần đây bạn bè tôi mau già hơn. Lần nọ, có một cô dâunhận được quà cưới là một chiếc ô tô! Trên chiếc kính chắn gió làmột tấm thiệp với lời chúc là : “Với tất cả tình yêu dành cho con, mẹvà “kẻ nghèo túng””. Một việc cũng rất là thú vị là khi trở về nướclàm việc thì vị cử nhân này chỉ nhận được 2.000 đến 3000 RM ( 526-789) mỗi tháng.Tôi không biết phải mất bao nhiêu năm đứa con mớitrả lại được khoản tiền mà cha mẹ đã phải bỏ ra cho việc học của nó.Tôi cho rằng những đứa con nên bằng lòng với việc cha mẹ chu cấpcho ăn học đến bằng cấp tương xứng. (Nếu họ muốn học cao hơn họphải tự trang trải học phí) Thế nhưng nếu “tinh hoa của xã hội” chúngta đều tìm việc làm thì ai là người tạo ra việc làm đây? Câu trả lời rấtrõ ràng . Những con người nghèo túng của xã hội chúng ta , nhữngngười phải bỏ học nửa chừng, những người không có cơ hội vào đạihọc , không có quyền lựa chọn . Họ “buộc phải trở thành những nhàquản lí doanh nghiệp, nhà tư bản công nghiệp, những người tạo raviệc làm. Họ không cạnh tranh nổi trên thị trường lao động, nơi mà tất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dám thất bại - Chương 10CHƯƠNG 10: NỖI SỢ HÃI KHÔNG KIẾM ĐƯỢC VIỆC LÀMNgày nay, xã hội loài người dường như bận tâm với việc kiếm việclàm. Nhiều chính phủ trên thế giới dành nhiều ưu tiên cho việc tạo racông ăn việc làm. Nhiều chính phủ thậm chí đã bị lật đổ vì không thểtạo ra công ăn việc làm cho người dân. Một số chính phủ đi đến quyếtđịnh trợ cấp cho những người không có việc làm. Ở trường, sinh viênbị gây áp lực phải đạt điểm cao để có thể kiếm được việc làm. Cácbậc phụ huynh gửi con mình đến các lớp học thêm để chúng học giỏihơn nhằm kiếm được một công việc tốt hơn. Một số cha mẹ đã kểvới tôi rằng họ không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc cho con đihọc thêm; nếu không con họ sẽ không thể theo kịp tất cả những họcsinh khác vì tất cả đều đổ xô đi học thêm. Thậm chí có cả nhữntrường hợp các bà mẹ tự mình tham gia các lớp học thêm và thật sựviệc này sẽ giúp ích cho con họ ở trường? Rồi việc gì sẽ sảy ra nữađây? Tôi hi vọng chúng ta sẽ nhận ra trước khi quá muộn.Không có gìngạc nhiên khi tỉ lệ trẻ em trên thế giới tự sát đang gia tăng , đặc biệtlà ở các nước đang có tình hình nói trên. (Một báo cáo gần đây ở HồngKông cho biết số học sinh đến tìm gặp chuyên gia tâm lí trong 5 nămgần đây tăng đến 55%. Và chỉ giữa tháng 9 năm 1991 đến tháng 8 năm1994 đã có đến 236 hịc sinh tự tử hoặc có ý định tự tử.). Xu hươngchúng đã “tiến xa” đến mức người nào không có việc làm hoặc tạmthời bị thất nghiệp đều bị khinh miệt. Một số phụ huynh còn gây áplực lên đứa con đang quẩn quanh trong nhà mà chưa tìm được việclàm và cô gái hay chàng trai tội nghiệp ấy buộc phải chấp nhận bấtcứ việc gì họ có thể vớ được. Đây chính là thái độ Kia Su hay còn gọilà hội chứng “sợ bỏ lỡ hay bị cuỗm mất” mà tôi đang đề cập đến.“Một số phụ huynh lo ngại con m ình sẽ thi trượt . Tôi cũng lo lắng vìcon trai tôi đã quá 30 tuổi rồi mà vẫn chưa thất bại. Nếu chúng khônggấp gáp lên thì sẽ quá trễ để chúng học được một điều gì đó từ thấtbại đó.” AL.NEURHTH, NGƯỜI SÁNG LẬP RA TỜ USA TODAYMục đích của giáo dục là gì? Với tôi, giáo dục là dạy một người làmthế nào để phát huy điểm nổi bật nhất và phát triển tiềm năng lớnnhất của mình. Nhưng hình như mục đích hiện nay chỉ xin được việclàm , tìm được một việc làm-VIỆC LÀM! VIỆC LÀM! VIỆC LÀM!Bất kê đó là loại công việc gì. Bất kể là người đó có thích công việcđó không . Điều này dẫn đến mặt trái của vấn đề , đó là khi mộtngười có được việc làm rồi, anh ta lại sợ mất việc. Sợ đến nỗi, theonhư tôi biết thì nhiều bạn bè tôi cũng như nhiều người bị xa lầy trongcông việc , đã mất tác dụng giống như “nồi tròn úp nằm vung méo”.Nhiều người lại muốn thoát ra và tự mình bắt đầu một công việc gìđó nhưng lại sợ đánh mất công việc “dễ chịu” hiện thời. Do đó, vòngluẩn quẩn cứ tiếp tục. “Có quá nhiều người tìm kiếm nơi an toàn vàkết quả là ta vẫn tiếp tục bị mắc kẹt”. _THOMAS RYDER Ai trongxã hội chúng ta cũng biết tất cả những tinh hoa của xã hội đều đượctìm thấy ở các trường đại học lớn nhưng mọi việc diễn ra như thê nàomà đại đa số bộ óc xuất sắc của chúng ta lại phục vụ cho nhữngngười mà hầu như chưa bao giờ thấy cánh cửa đại học. Khi phân tíchđiều nay theo cách bạn làm , bạn sẽ nhận ra rằng hoàn toàn không cógì đáng ngạc nhiên cả. Cách đây không lâu , tình cờ tôi gặp lại một sốbạn bè của tôi đã lập gia đình. Vì mải mê theo đuổi bằng cấp đại họcmà họ đã cho con họ ra nước ngoài học đại học. Họ phải chi mộtkhoản cho đứa con mỗi tháng khoảng 6000RM (1578 USD) trong vòngtừ 3 đến 4 năm 1!Tính đến lúc đứa con lấy được bằng tốt nghiệp , sốtiền lên đến 288.000 RM tức là khoảng 75.786 USD . Điều làm tôirùng mình là lúc tốt nghiệp( cuối cùng chúng cũng tốt nghiệp), chúnglại muốn học tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ.! Có nghĩa là lại mất thêm 3 hay4 năm nữa. Cho đến lúc đứa con tốt nghiệp, cha mẹ phải tiêu tốn đếngần nửa triệu RM ( 132.000 USD). Vì vậy, tôi chẳng ngạc nhiên gì khithấy vài năm gần đây bạn bè tôi mau già hơn. Lần nọ, có một cô dâunhận được quà cưới là một chiếc ô tô! Trên chiếc kính chắn gió làmột tấm thiệp với lời chúc là : “Với tất cả tình yêu dành cho con, mẹvà “kẻ nghèo túng””. Một việc cũng rất là thú vị là khi trở về nướclàm việc thì vị cử nhân này chỉ nhận được 2.000 đến 3000 RM ( 526-789) mỗi tháng.Tôi không biết phải mất bao nhiêu năm đứa con mớitrả lại được khoản tiền mà cha mẹ đã phải bỏ ra cho việc học của nó.Tôi cho rằng những đứa con nên bằng lòng với việc cha mẹ chu cấpcho ăn học đến bằng cấp tương xứng. (Nếu họ muốn học cao hơn họphải tự trang trải học phí) Thế nhưng nếu “tinh hoa của xã hội” chúngta đều tìm việc làm thì ai là người tạo ra việc làm đây? Câu trả lời rấtrõ ràng . Những con người nghèo túng của xã hội chúng ta , nhữngngười phải bỏ học nửa chừng, những người không có cơ hội vào đạihọc , không có quyền lựa chọn . Họ “buộc phải trở thành những nhàquản lí doanh nghiệp, nhà tư bản công nghiệp, những người tạo raviệc làm. Họ không cạnh tranh nổi trên thị trường lao động, nơi mà tất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết thành công nghệ thuật sống kỹ năng sống giá trị cuộc sống kinh nghiệm trong cuộc sống mGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1218 0 0 -
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 290 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 224 0 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh
8 trang 213 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 192 0 0 -
Nghị luận xã hội về ước mơ và khát vọng
12 trang 191 0 0