Danh mục

Dám thất bại - Chương 13

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyển sách này sẽ không hoàn chỉnh nếu tôi không đụng chạm đến các đau đớn, rắc rối, khó khăn và đau khổ một người phải chịu đựng khi thất bại. Hầu hết chúng ta chỉ căm ghét sự khó khăn hay đau khổ.Nhưng khi ta hiểu hơn về nó, ta sẽ có khả năng xử lý nó khi nó xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dám thất bại - Chương 13CHƯƠNG 13: CÁC ĐAU ĐỚN RẮC RỐI, KHÓ KHĂN, VÀ ĐAUKHỔ Quyển sách này sẽ không hoàn chỉnh nếu tôi không đụng chạm đếncác đau đớn, rắc rối, khó khăn và đau khổ một người phải chịu đựngkhi thất bại. Hầu hết chúng ta chỉ căm ghét sự khó khăn hay đaukhổ.Nhưng khi ta hiểu hơn về nó, ta sẽ có khả năng xử lý nó khi nóxuất hiện. Theo một báo cáo y học, trong số 400.000 em bé được sinhra mỗi năm, thế nào cũng có một em bé phải sống một cuộc sốngngắn ngủi đáng thương mà không ai trong chúng ta mong muốn, mộtcuộc sống trong đó nó thường xuyên tự làm cho mình bị tổn thương,đôi khi bị thương rất nặng mà không hiểu vì sao. Đứa bé đó mắc phảimột căn bệnh di truyền hiếm thấy được gọi là “familialdysautonomia” (mất tự chủ). Nó không có được cảm giác đau đớn. Nósẽ tự cắt mình, tự đốt mình, rơi xuống và gãy xương mà không hềbiết rằng có một cái gì đó không ổn với mình. Nó sẽ không phàn nànvề bệnh viêm họng, đau bao tử và khi nó bị bệnh, cha mẹ nó cũng sẽkhông biết cho đến khi quá muộn. Liệu có ai trong chúng ta có mộtcuộc sống như thế không? Một cuộc sống không có cảm giác đauđớn? Cảm giác đau đớn thật sự là điều không dễ chịu chút nào, nhưngđó lại là một phần thiết yếu của cuộc sống. “Đôi lúc cuộc sống thậtkhắc nghiệt, rắn như thép đã tôi. Nó cũng có những lúc ảm đạm vàđau đớn. Như bất cứ dòng chảy nào của con sông, cuộc sông cũng cónhững lúc khô cạn và những khi triều cường. Cũng như sự thay đổitheo chu kỳ từ trước đến nay của các mùa, cuộc sống có những cái ấmáp dễ chịu của mùa hè và cái rét buốt của mùa đông… Nhưng chúng tacó thể tự nâng mình lên khỏi nỗi chán trường và tuyệt vọng, vươnđến sự vui vẻ của hy vọng và biến đổi các thung lũng hoang vắng tốităm thành những lối đi chan hòa ánh nắng của sự thanh bình saulắng.”MARTIN LUTHER KING JR . Tôi còn nhớ, nhiều năm vềtrước, tôi có tham dự một hội nghị chuyên đề. Trong một buổi họp,chúng tôi được hỏi một câu hỏi rất rành mạch( không biết có phảivậy không nhưng chúng tôi nghĩ vậy): “ Ai không muốn gặp rắc rối,xin hãy giơ tay lên?” . Với chúng tôi, câu trả lời đã quá rõ ! Tất cảchúng tôi đều giơ tay lên. Lúc ấy, người hướng dẫn kể với chúng tôirằng, mỗi ngày đi làm ông đều đi qua một nơi mà nơi đó mọi người tríngụ ở đó đều không gặp bất cứ một rắc rối gì. Và khi ông hỏi chúngtôi rằng có muốn sống chung với những người này hay không thì tấtcả chúng tôi đều giơ tay lên, chúng tôi cứ nghĩ ông đang đùa. Nhưngông kể với chúng tôi rằng những người này không có nhật báo để đọcvà lo âu, không có rắc rối về thực phẩm , công việc, hôn nhân, tàichính, thật sự không hề có rắc rối nào. Sự tò mò và hào hứng củachúng tôi được đẩy lên tột đỉnh và cuối cùng, ông bảo với chúng tôi đóchính là nghĩa địa và tất cả mọ người đều đã chết. Vâng, tôi xin lặplại: đau đớn, rắc rối và đau khổ là điều không dễ chiu chút nào nhưnglại là một phần thiết yếu của cuộc sống. Chỉ có người chết mớikhông cảm thấy đau đớn, đau khổ hay không phải giải quyết bất cứmột vấn đề nào. Tiến sĩ Norman Vincent Peale đã nói: “ Các rắc rối làdấu hiệu của cuộc sống! Càng có nhiều rắc rối, bạn càng sống lâuhơn!”. Thật vậy, nếu chúng ta phân tích đều này một cách kỹ lưỡng,các rắc rối mang lại cho chúng ta cơ hội giải quyết chúng. Những conngười hay sản phẩm có thể giải quyết rắc rối đều trở nên rất khanhiếm. Nếu chúng ta co thể giải quyết các rắc rối mà không người nàocó thể giải quyết được thì ta sẽ được trọng thưởng. Xét cho cùng, cácrắc rối cũng không tệ lắm phải không nào? “Bí mật về sự cao quý củaGandhi không nằm ở sự thiếu vắng các nhược điểm và sự thất bại màlà sự đấu tranh không ngừng nghỉ và sự toàn tâm toàn ý cho các vấn đềnhân loại.”_ N. K. BOSEDù có thích hay không, mỗi người đều phải nếm trải sự đau khổ rắcrối và khó khăn. Sự tồn tại của chúng chứng tỏ chúng đóng một vai tròhiển nhiên trong xã hội chúng ta . Không còn nghi ngờ gì nữa, có lẽchúng hơi đắng nhưng xét cho cùng, không phải tất cả các loại thuốcđều ngọt. “Đau khổ đến để làm cho con người trở nên cao quý, để gộisạch tính nông cạn và để mở rộng tầm nhìn. Tóm lại, mục đích củađau khổ là uốn nắn những khuyết điểm trong tính cách của mộtngười”. GIÁO SĨ JOSEPH B SOLOVEITCHIK Trước kia, thầy tôi đãtừng nói : lhi bạn đối mặt với đau khổ, đừng dằn vặt, đừng sụp đổ,chỉ nên nếm trải đau khổ. “Qùa tặng của đau khổ mang đến cho chúngta là mang ta đến gần với thượng đế hơn, dạy ta trở nên mạnh mẽhơn khi ta yếu đuối, can đảm hơn khi ta hoảng sợ, sáng suốt hơn khita hỗn loạn va không nghĩ đến nó nữa một khi ta không đủ sức vữngvàng nữa. Những kí ức lâu bền về các chiến thắng là điều đath đượcở trong tim, không phải là ở nơi này hay nơi kia.” Hầu hết chúng tađêu có khuynh hướng nghĩ rằng đau khổ , đau đớn và các rắc rối làđiều gì đó tồi tệ. Xin hãy suy ngẫm về những điều tôi sẽ đề cập ngaytại dưới đây. Cảm giác rát bỏng là một cái gì đó nóng trước khi ta bịtổn thương nghiêm trọng. Ta cảm thấy đau khi cơ bắp ta bị căng quámức hay khi một ...

Tài liệu được xem nhiều: