Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán TK XX
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, phê bình, giới thiệu Dân ca Nam Bộ trong giai đoạn này chúng tôi chỉ sưu tập được 15 bài, tuyển chọn và sử dụng 9 bài. Hầu như đều nổi trội lên 2 thể loại chủ yếu là Hò và Lý, kể cả những bài viết mang tính tổng quan về vùng dân ca này.Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Nam tiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan với các vùng đất cũ trong tiến trình phát triển mở mang bờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán TK XX Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán TK XXNghiên cứu, phê bình, giới thiệu Dân ca Nam Bộ trong giai đoạn này chúng tôi chỉsưu tập được 15 bài, tuyển chọn và sử dụng 9 bài. Hầu như đều nổi trội lên 2 thểloại chủ yếu là Hò và Lý, kể cả những bài viết mang tính tổng quan về vùng dân canày. Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Namtiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan với các vùng đất cũ trong tiếntrình phát triển mở mang bờ cõi của đât nước, là một vùng đất mới. Văn hóa nghệthuật Nam bộ, do đó không hẳn xuất phát trực tiếp từ cội nguồn mà thông quatrạm trung chuyển là Thuận Hóa xưa, nơi đã định hình một nền tảng văn hóa mớitrên cơ sở hội nhập văn hóa nghệ thuật thiên di của dân tộc với văn hóa bản địa.Hoặc nói như Gs. Tô Vũ trong bài khảo cứu Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ [1]: Âm nhạc Nam Bộ, là sự kế thừa truyền thống người Việt từ cái nôi châu thổ sôngHồng, qua chuyển giao ở một khâu trung gian l à âm nhạc miền Ngũ Quảng, vớitrung tâm là Thừa Thiên - Huế”. Hai thể loại dân ca tiêu biểu là Hò và Lý của Thuận Hóa xưa theo bước châncủa những người lưu dân cấy vào vùng đất mới này tỏ ra hợp với thổ nhưỡng, đãphát triển mạnh mẽ và phong phú hơn nhiều so với cội nguồn thứ hai của nó làThuận Hóa. Nguyễn Văn Hầu trong bài nghiên cứu Hò miền Nam [2] cho là Hò từmiền Trung theo đoàn người của Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đi khai phávùng đất mới. Nhưng tiếng hò ở đây không còn giống hệt tiếng hò ở chân đèoHải Vân hay trên dòng sông H ương hôm nào nữa. Nó tha thiết não nùng hơn.Giọng hò miền Trung từ ấy vì biến thái địa lý và hoàn cảnh kinh tế, dần dầnchuyển hóa, sai chạy...” Về thể loại Lý, nhạc sĩ Ngô Huỳnh trong bài Dân caNam bộ, một kho tàng âm điệu dân gian phong phú [3] cũng nhấn mạnh về sựphát triển này: Từ bài Lý giao duyên của vùng Trị Thiên, bài Lý giao duyên củaNam Bộ đã tiến lên trong một quá trình hoàn chỉnh hơn”. Hai chuyên khảo về Hò sưu tập được đều không phải của giới nghiên cứu âmnhạc, nhưng đây là những khảo cứu nghiêm túc về văn hóa dân gian. Nguyễn Văn Hầu trong Hò miền Nam đã cho thấy vị trí quan trọng của H òtrong đời sống tinh thần của người dân miền Nam trong buổi đầu đi khai phá. Tácgiả tỏ ra là người rất sành hò qua những tiếng dùng mà ông gọi là trong điệu nghệhò, như: bắt-bỏ, buông-đối, đứt-nối... Mặc dù công bố trên tạp chí năm 1962nhưng văn phong vẫn nặng nề theo lối cổ, sử dụng nhiều từ Hán Việt. Đây cũng l àmột đặc điểm trong các bài nghiên cứu ở miền Nam trước năm 1975; trong lúc,cùng thời điểm, thì văn phong nghiên cứu ở miền Bắc đã hiện đại hơn nhiều. Một vài suy nghĩ về Hò Nam Bộ của Nguyễn Hữu Thu [4], rõ ràng là mộtkhảo cứu đầy đặn về thể loại này. Mặc dù vẫn là khảo cứu trên góc độ văn hóa dângian, dân tộc học nhưng đã có những dẫn chứng, thí dụ bằng bản ký âm ngũ tuyến.Đặc biệt, tác giả đã dẫn ra 4 môtip điển hình quán xuyến trong Hò Nam Bộ màtheo ông, như những cung bậc riêng để nói lên đặc điểm của ngôn ngữ địaphương được phản ánh trong âm nhạc hò. Dù rằng, những môtip điển hình ấy chỉnêu mà không hề được lý giải triệt để theo hướng nghiên cứu âm nhạc, nhưngcũng đã là một điều đáng quý trong lĩnh vực nghiên cứu này. Vấn đề xếp loại, hai tác giả Nguyễn Hữu Thu và Nguyễn Văn Hầu khôngthống nhất về tiêu chí. Nguyễn Văn Hầu căn cứ vào cách sử dụng văn chương,chia Hò Nam Bộ làm ba loại chính : Hò mép (hay hò môi), Hò văn (hay hò sách)và Hò truyện. Nguyễn Hữu Thu thì căn cứ vào phương thức diễn xướng của nghệthuật Hò mà chia thành Hò mép và Hò huê tình. Riêng việc giải thích Hò mái balà 3 mái chèo thì chưa thỏa đáng và không khác gì mấy cách giải thích của Lê VănHảo về Hò mái nhì Bình-Trị-Thiên đã nêu ở trước. Nhạc sĩ Ngô Huỳnh và Trần Kiết Tường cũng có đề cập đến Hò trong bài viếtvề dân ca Nam Bộ [5]. Mặc dù có một vài nhận xét âm nhạc trong hò nhưng chưathể là một bài nghiên cứu âm nhạc mà chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu. Tản mạn quanh những điệu Lý [6] là một khảo cứu gọn gàng nhưng súc tíchcủa Gs. Tô Vũ. Được biết đây chỉ là một bài Tựa cho sưu tập 150 điệu Lý của 2nhà nghiên cứu Lư Nhất Vũ và Lê Giang nhưng rõ ràng đã vượt qua ranh giới củakiểu lời tựa thông thường, mà trở thành một khảo cứu âm nhạc nghiêm túc, sắc sảovề thể Lý Nam Bộ. Ngoài việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật của Lý, ông đã đưa ra nhữngnhận xét quan trọng, chính xác về thể loại này như : Lý là một thể hát dân gianđã có từ cái nôi xa xưa của truyền thống dân gian và được phát triển (rộng) ởmiền Trung và (mạnh hoặc rất mạnh) ở miền Nam. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vàocác điệu hát Quan họ trong khối giọng vặt, nơi mà theo tác giả cho là thuộc thểđiệu Lý để xác định Lý có từ cái nôi xa xưa của truyền thống, thì có phần chưa hếtnhẽ. Bởi vì, theo các nhà nghiên c ứu Quan họ và kể cả các nghệ nhân Quan họ, th ìkhối giọng vặt là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán TK XX Dân ca Nam bộ qua báo chí hậu bán TK XXNghiên cứu, phê bình, giới thiệu Dân ca Nam Bộ trong giai đoạn này chúng tôi chỉsưu tập được 15 bài, tuyển chọn và sử dụng 9 bài. Hầu như đều nổi trội lên 2 thểloại chủ yếu là Hò và Lý, kể cả những bài viết mang tính tổng quan về vùng dân canày. Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Namtiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan với các vùng đất cũ trong tiếntrình phát triển mở mang bờ cõi của đât nước, là một vùng đất mới. Văn hóa nghệthuật Nam bộ, do đó không hẳn xuất phát trực tiếp từ cội nguồn mà thông quatrạm trung chuyển là Thuận Hóa xưa, nơi đã định hình một nền tảng văn hóa mớitrên cơ sở hội nhập văn hóa nghệ thuật thiên di của dân tộc với văn hóa bản địa.Hoặc nói như Gs. Tô Vũ trong bài khảo cứu Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ [1]: Âm nhạc Nam Bộ, là sự kế thừa truyền thống người Việt từ cái nôi châu thổ sôngHồng, qua chuyển giao ở một khâu trung gian l à âm nhạc miền Ngũ Quảng, vớitrung tâm là Thừa Thiên - Huế”. Hai thể loại dân ca tiêu biểu là Hò và Lý của Thuận Hóa xưa theo bước châncủa những người lưu dân cấy vào vùng đất mới này tỏ ra hợp với thổ nhưỡng, đãphát triển mạnh mẽ và phong phú hơn nhiều so với cội nguồn thứ hai của nó làThuận Hóa. Nguyễn Văn Hầu trong bài nghiên cứu Hò miền Nam [2] cho là Hò từmiền Trung theo đoàn người của Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đi khai phávùng đất mới. Nhưng tiếng hò ở đây không còn giống hệt tiếng hò ở chân đèoHải Vân hay trên dòng sông H ương hôm nào nữa. Nó tha thiết não nùng hơn.Giọng hò miền Trung từ ấy vì biến thái địa lý và hoàn cảnh kinh tế, dần dầnchuyển hóa, sai chạy...” Về thể loại Lý, nhạc sĩ Ngô Huỳnh trong bài Dân caNam bộ, một kho tàng âm điệu dân gian phong phú [3] cũng nhấn mạnh về sựphát triển này: Từ bài Lý giao duyên của vùng Trị Thiên, bài Lý giao duyên củaNam Bộ đã tiến lên trong một quá trình hoàn chỉnh hơn”. Hai chuyên khảo về Hò sưu tập được đều không phải của giới nghiên cứu âmnhạc, nhưng đây là những khảo cứu nghiêm túc về văn hóa dân gian. Nguyễn Văn Hầu trong Hò miền Nam đã cho thấy vị trí quan trọng của H òtrong đời sống tinh thần của người dân miền Nam trong buổi đầu đi khai phá. Tácgiả tỏ ra là người rất sành hò qua những tiếng dùng mà ông gọi là trong điệu nghệhò, như: bắt-bỏ, buông-đối, đứt-nối... Mặc dù công bố trên tạp chí năm 1962nhưng văn phong vẫn nặng nề theo lối cổ, sử dụng nhiều từ Hán Việt. Đây cũng l àmột đặc điểm trong các bài nghiên cứu ở miền Nam trước năm 1975; trong lúc,cùng thời điểm, thì văn phong nghiên cứu ở miền Bắc đã hiện đại hơn nhiều. Một vài suy nghĩ về Hò Nam Bộ của Nguyễn Hữu Thu [4], rõ ràng là mộtkhảo cứu đầy đặn về thể loại này. Mặc dù vẫn là khảo cứu trên góc độ văn hóa dângian, dân tộc học nhưng đã có những dẫn chứng, thí dụ bằng bản ký âm ngũ tuyến.Đặc biệt, tác giả đã dẫn ra 4 môtip điển hình quán xuyến trong Hò Nam Bộ màtheo ông, như những cung bậc riêng để nói lên đặc điểm của ngôn ngữ địaphương được phản ánh trong âm nhạc hò. Dù rằng, những môtip điển hình ấy chỉnêu mà không hề được lý giải triệt để theo hướng nghiên cứu âm nhạc, nhưngcũng đã là một điều đáng quý trong lĩnh vực nghiên cứu này. Vấn đề xếp loại, hai tác giả Nguyễn Hữu Thu và Nguyễn Văn Hầu khôngthống nhất về tiêu chí. Nguyễn Văn Hầu căn cứ vào cách sử dụng văn chương,chia Hò Nam Bộ làm ba loại chính : Hò mép (hay hò môi), Hò văn (hay hò sách)và Hò truyện. Nguyễn Hữu Thu thì căn cứ vào phương thức diễn xướng của nghệthuật Hò mà chia thành Hò mép và Hò huê tình. Riêng việc giải thích Hò mái balà 3 mái chèo thì chưa thỏa đáng và không khác gì mấy cách giải thích của Lê VănHảo về Hò mái nhì Bình-Trị-Thiên đã nêu ở trước. Nhạc sĩ Ngô Huỳnh và Trần Kiết Tường cũng có đề cập đến Hò trong bài viếtvề dân ca Nam Bộ [5]. Mặc dù có một vài nhận xét âm nhạc trong hò nhưng chưathể là một bài nghiên cứu âm nhạc mà chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu. Tản mạn quanh những điệu Lý [6] là một khảo cứu gọn gàng nhưng súc tíchcủa Gs. Tô Vũ. Được biết đây chỉ là một bài Tựa cho sưu tập 150 điệu Lý của 2nhà nghiên cứu Lư Nhất Vũ và Lê Giang nhưng rõ ràng đã vượt qua ranh giới củakiểu lời tựa thông thường, mà trở thành một khảo cứu âm nhạc nghiêm túc, sắc sảovề thể Lý Nam Bộ. Ngoài việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật của Lý, ông đã đưa ra nhữngnhận xét quan trọng, chính xác về thể loại này như : Lý là một thể hát dân gianđã có từ cái nôi xa xưa của truyền thống dân gian và được phát triển (rộng) ởmiền Trung và (mạnh hoặc rất mạnh) ở miền Nam. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vàocác điệu hát Quan họ trong khối giọng vặt, nơi mà theo tác giả cho là thuộc thểđiệu Lý để xác định Lý có từ cái nôi xa xưa của truyền thống, thì có phần chưa hếtnhẽ. Bởi vì, theo các nhà nghiên c ứu Quan họ và kể cả các nghệ nhân Quan họ, th ìkhối giọng vặt là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0